Trường đại học cú những biện phỏp cụ thể để làm tốt cụng tỏc đối với người học,
nhằm đảm bảo quyền, thỳc đẩy, tạo điều kiện cho người học tu dưỡng, rốn luyện và
đạt kết quả cao nhất trong học tập.
Khi phõn tớch về người học, điều quan trọng là làm rừ được mối quan hệ giữa một bờn là đặc điểm của người học, tớnh đặc thự của ngành nghềđào tạo, và nguồn lực của nhà
trường, và bờn kia là mục tiờu giỏo dục và yờu cầu của thị trường lao động. Cỏc chớnh
sỏch và biện phỏp của nhà trường đối với người học cần vừa phự hợp với điều kiện sẵn cú, vừa đảm bảo đem lại được sự chuyển biến tớch cực về kiến thức, kỹ năng và thỏi độ
của người học.
Tiờu chớ 6.1: Đảm bảo mọi người học được hướng dẫn đầy đủ về mục tiờu đào tạo, chương trỡnh đào tạo và cỏc yờu cầu kiểm tra đỏnh giỏ.
MỨC 1: Người học được cung cấp cỏc văn bản hướng dẫn về mục tiờu đào tạo, chương trỡnh đào tạo, điều kiện tốt nghiệp, điều kiện dự thi kết thỳc từng học phần hoặc mụn học và cỏc văn bản cú liờn quan khỏc.
MỨC 2:Người học hiểu rừ về mục tiờu đào tạo, chương trỡnh đào tạo và cỏc yờu cầu kiểm tra đỏnh giỏ, thực hiện tốt qui chếđào tạo.
Một số cõu hỏi gợi ý:
– Nhà trường thực hiện những biện phỏp gỡ để đảm bảo người học hiểu rừ về
mục tiờu, chương trỡnh và cỏc yờu cầu kiểm tra đỏnh giỏ ? Làm sao biết người
học cú hiểu rừ hay khụng ?
– Tỷ lệ sinh viờn vi phạm quy chế đào tạo ? Tỷ lệ hiện nay là cao hay thấp ?
Những biến thiờn trong tỷ lệ này trong 5 năm vừa qua ? Nguyờn nhõn của
những biến thiờn ?
Tiờu chớ 6.2: Người học được đảm bảo cỏc chếđộ chớnh sỏch xó hội và được chăm súc sức khoẻ theo qui định y tế học đường, được tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao, được đảm bảo an toàn trong trường học; người học chấp hành tốt qui chếđào tạo.
MỨC 1:Người học được phổ biến kịp thời cỏc chế độ chớnh sỏch xó hội. Nhà trường cú biện phỏp để đảm bảo cỏc chếđộ, chớnh sỏch xó hội, chăm súc sức khoẻ, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao, đảm bảo an toàn trong trường đại học.
MỨC 2: Cỏc biện phỏp hỗ trợ người học được thực hiện một cỏch hiệu quả; người học chấp hành tốt cỏc qui chế, qui định trong nhà trường.
Một số cõu hỏi gợi ý:
– Việc cung cấp thụng tin về cỏc chế độ chớnh sỏch, điều kiện hỗ trợ học tập, văn hoỏ thể dục thể thao được tổ chức ra sao?
– Cỏc hoạt động phong trào cú thu hỳt được người học tham gia hay khụng?
Chỳng cú liờn quan đến chương trỡnh đào tạo ra sao?
– Làm sao biết cỏc biện phỏp hỗ trợ người học mà nhà trường đang thực hiện là cú hiệu quả?
Tiờu chớ 6.3: Cụng tỏc rốn luyện chớnh trị tư tưởng, đạo đức và lối sống cho người học.
MỨC 1:Cú qui chế rốn luyện đối với người học, cú bỏo chớ, tài liệu phục vụ cụng tỏc giỏo dục, chớnh trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống đểđỏp ứng nhu cầu tỡm hiểu và rốn luyện của người học.
MỨC 2:Định kỡ tổ chức cỏc buổi núi chuyện ngoại khoỏ về tỡnh hỡnh thời sự, kinh tế, chớnh trị, xó hội ở trong nước và trờn thế giới cho người học. Cú cỏc biện phỏp để
khuyến khớch người học tớch cực tham gia cỏc hoạt động rốn luyện chớnh trị, tư tưởng,
đạo đức và lối sống. Một số cõu hỏi gợi ý:
– Cụng tỏc rốn luyện chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của người học do bộ
phận nào thực hiện? Cỏch làm hiện nay đó tối ưu chưa?
– Nhà trường cú những biện phỏp gỡ để khuyến khớch người học tham gia hoạt
động rốn luyện chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống ? Cỏc biện phỏp này cú thực sự hiệu quả hay khụng ? Làm sao biết ?
– Sinh viờn cú quan tõm đến tỡnh hỡnh thời sự, kinh tế, chớnh trị, xó hội trong
nước và thế giới khụng ? Nhà trường đó làm gỡ để tăng cường mối quan tõm
của sinh viờn đến những vấn đề này ?
Tiờu chớ 6.4: Cụng tỏc Đảng, đoàn thểđối với người học.
MỨC 1:Nhà trường chỳ trọng việc người học tham gia sinh hoạt trong cỏc đoàn thể
và phấn đấu vào Đảng.
MỨC 2: Cụng tỏc Đảng, đoàn thể trong trường đại học cú tỏc dụng tốt đối với việc rốn luyện chớnh trị tư tưởng, đạo đức và lối sống của người học. Cú người học được kết nạp vào Đảng trong quỏ trỡnh học tập ở trường đại học.
Một số cõu hỏi gợi ý:
– Nhà trường cú những biện phỏp gỡ để thu hỳt người học tham gia vào cụng tỏc
đoàn thể và phấn đấu vào Đảng?
– Tỷ lệ sinh viờn được kết nạp Đảng trong thời gian qua? Tỷ lệ này biến thiờn ra sao? Điều gỡ đó tỏc động đến tỷ lệ này?
Tiờu chớ 6.5: Cú cỏc biện phỏp cụ thể để hỗ trợ việc học tập và sinh hoạt của người học.
MỨC 1:Cú cỏc cơ sở hoạt động văn húa, nghệ thuật, thể dục thể thao; cung cấp cỏc dịch vụ hoặc giỳp người học tiếp cận đến cỏc dịch vụ hỗ trợ về nhà ở, phương tiện sinh hoạt và cỏc hoạt động ngoại khoỏ khỏc.
MỨC 2:Cỏc hoạt động dịch vụ hỗ trợ cú tỏc dụng tớch cực và hữu ớch đối với người học. Những cõu hỏi gợi ý : – ... – ... – ... Tiờu chớ 6.6: Người học cú hiểu biết và tụn trọng luật phỏp; hiểu biết chớnh sỏch, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.
MỨC 1: Người học cú hiểu biết về luật phỏp, nắm vững và cú ý thức chấp hành cỏc chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.
MỨC 2: Nghiờm chỉnh và gương mẫu chấp hành phỏp luật, chớnh sỏch, chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Những cõu hỏi gợi ý :
– ... – ...
– ...
Tiờu chớ 6.7: Người học cú đạo đức, lối sống lành mạnh, cú tinh thần trỏch nhiệm và cú thỏi độ hợp tỏc.
MỨC 1: Cú đạo đức, lối sống lành mạnh, cú tinh thần trỏch nhiệm.
MỨC 2: Trung thực, thẳng thắn và giản dị. Luụn thể hiện tinh thần trỏch nhiệm cao khi thực hiện cỏc cụng việc được giao. Cú thỏi độ hợp tỏc trong cụng việc.
Những cõu hỏi gợi ý :
– ... – ... – ...
Tiờu chớ 6.8: Trường cú cỏc hoạt động hỗ trợ nhằm tăng tỷ lệ người tốt nghiệp cú việc làm phự hợp với ngành nghềđào tạo.
MỨC 1: Cú bộ phận hoạt động tư vấn hướng nghiệp; cú biện phỏp cụ thể giỳp đỡ
người học cú hoàn cảnh khú khăn tỡm việc làm.
MỨC 2:Cú mối quan hệ với cỏc doanh nghiệp và cỏc nhà tuyển dụng để hỗ trợ người học tiếp cận với nghề nghiệp tương lai.
Những cõu hỏi gợi ý :
– ... – ... – ...
Tiờu chớ 6.9: Tỉ lệ người học cú việc làm sau khi tốt nghiệp.
MỨC 1: Trong vũng 1 năm sau khi tốt nghiệp, 60-70% người học cú việc làm liờn
quan đến lĩnh vực được đào tạo.
MỨC 2: Trong vũng 1 năm sau khi tốt nghiệp, trờn 70% người học cú việc làm liờn quan đến lĩnh vực được đào tạo hoặc cú khả năng tạo việc làm cho mỡnh và cho người khỏc.
Những cõu hỏi gợi ý :
– ... – ... – ...