C- Toán hỗn hợp oxit.
bài toán hỗn hợp kim loại.
Thờng gặp dới dạng kim loại phản ứng với axit, bazơ, muối và với nớc.
Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(Khi Nào May Aó Záp SắtPhải Hỏi Cúc Bạc Vàng) ý nghĩa:
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt + O2: nhiệt độ thờng ở nhiệt độ cao Khó phản ứng
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với nớc Không tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với các axit thông thờng giải phóng Hidro Không tác dụng. K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
Kim loại đứng trớc đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt H2, CO không khử đợc oxit khử đợc oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao
Chú ý:
- Các kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng tạo thành dd Kiềm và giải phóng khí Hidro.
- Trừ Au và Pt, các kim loại khác đều có thể tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nhng không giải phóng Hidro.
ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học
K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au - Dãy đợc sắp xếp theo chiều giảm dần tính hoạt động hoá học (từ trái sang phải) - Một số kim loại vừa tác dụng đợc với axit và với nớc: K, Na, Ba, Ca
Kim loại + H2O ----> Dung dịch bazơ + H2
- Kim loại vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ: (Be), Al, Zn, Cr 2A + 2(4 – n)NaOH + 2(n – 2)H2O ---> 2Na4 – nAO2 + nH2
Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2+ 3H2 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O ----> Ba(AlO2)2 + 3H2
Zn + 2NaOH ---> Na2ZnO2 + H2 Zn + Ba(OH)2 ---> BaZnO2 + H2
- Kim loại đứng trớc H tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng tạo muối và giải phóng H2.
Kim loại + Axit ----> Muối + H2
Lu ý: Kim loại trong muối có hoá trị thấp (đối với kim loại đa hoá trị) - Kể từ Mg trở đi kim loại đứng trớc đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi muối của
chúng. theo quy tắc:
Chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh → chất oxi hoá yếu + chất khử yếu. Lu ý: những kim loại đầu dãy (kim loại tác dụng đợc với nớc) thì không tuân theo quy tắc trên mà nó xảy ra theo các bớc sau:
Sau đó: Dung dịch bazơ + dung dịch muối → Muối mới + Bazơ mới (*) Điều kiện(*): Chất tạo thành phải có ít nhất 1 chất kết tủa (không tan). VD: cho Ba vào dung dịch CuSO4.
Trớc tiên: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2 + BaSO4
Đặc biệt: Cu + 2FeCl3 ---> CuCl2 + 2FeCl2 Cu + Fe2(SO4)3 ---> CuSO4 + 2FeSO4
Các bài toán vận dụng số mol trung bình và xác định khoảng số mol của chất.
1/ Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm có 2 khí)
Khối lợng trung bình của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc:
MTB = V V M V M 4 , 22 2 1 2 1 +
Khối lợng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc:
MTB = V V M V M11+ 22 Hoặc: MTB = n n n M n M11+ 2( −1) (n là tổng số mol khí trong hỗn hợp) Hoặc: MTB = 1 ) 1 ( 1 2 1 1x M x M + − (x1là % của khí thứ nhất) Hoặc: MTB = dhh/khí x . Mx
2/ Đối với chất rắn, lỏng. MTB của hh = hh hh
n m
Tính chất 1:
MTB của hh có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lợng các chất thành phần trong hỗn hợp.
Tính chất 2:
MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lợng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất.