NGAØY HIẾN CHƯƠNG CÁC NHAØ GIÁO

Một phần của tài liệu Sổ PTMN Liên Đội (Trang 41)

 A lơ A lơ Xin chào các bạn xin mời các bạn lắng nghe chương trình phát thanh măng non của Liên đội THCS Sơn Đơng.

NGAØY HIẾN CHƯƠNG CÁC NHAØ GIÁO

Lịch sử ra đời của Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 gắn liền với lịch sử của

tổ chức giáo giới tiến bộ trên thế giới.

Vào tháng 7 năm 1946 Liên hiệp quốc tế các Công đoàn giáo dục được thành lập gọi tắt là FISE . Trụ sở của FISE đầu tiên đặt ở Pari ( nước Pháp) sau chuyển sang Viene ( nước Aùo ), rồi sang Pra-ha ( nước Tiệp Khắc) và từ năm 1977 cho đến nay tại Bec-lin ( nước Đức ). Tháng 7 năm 1953 Công đoàn giáo dục Việt Nam được gia nhập vào tổ chức giáo giới Quốc tế này.

Năm 1949 tại hội nghị ở Vacxava (Thủ đô của Ba Lan) FISE xây dựng một bản hiến chương các nhà giáo gồm 15 chương trình trong đó một số nội dung chủ yếu là : đấu tranh chống lại mọi quan điểm và phương pháp giáo dục lạc hậu, phản động, phản dân chủ, phản khoa học của nến giáo dục tư sản, phong kiến nhằm xây dựng nền giáo dục tiến bộ, dân chủ và khoa học.

Đấu tranh thủ tiêu chế độ bạc đãi, coi khinh nghề dạy học, bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của các nhà giáo.

Qui định một số điều đối với các nhà giáo, đặc biệt nêu cao nghề dạy học và những người dạy học.

Tháng 8/1954 tổ chức Công đoàn của các nhà giáo tiến bộ và cách mạng trên thế giới với nòng cốt là các nhà giáo các nước xã hội chủ nghĩa đã nhất trí thông qua bản “ Hiến chương các nhà giáo”.

Từ ngày 26 đến ngày 30/8/1957 tại Thủ đô Vac-sa-va ( Ba Lan) Hội nghị quốc tế các tổ chức của các nhà giáo lần thứ 2 có 57 nước tham gia đại diện cho 10 triệu 500 ngàn giáo viên trên toàn thế giới đã quyết định lấy ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày “ Quốc tế hiến chương các nhà giáo”.

Chúng ta đã tìm hiểu về Ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo, vậy còn Ngày nhà giáo Việt Nam được tổ chức như thế nào ? Mời các bạn tìm hiểu và nhớ lắng nghe.

Yù nghĩa: NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM

Ngày 20 tháng 11 năm 1958, lần đầu tiên “ Hiến chương Quốc tế các nhà giáo” được tổ chức trên toàn miền Bắc nước ta, những năm sau đó còn được tổ chức ở các vùng giải phóng. Đất nước thống nhất ngày 20 tháng 11 đã được tổ chức rộng rãi trong cả nước và dần dần trở thành ngày truyền thống của giáo giới Việt Nam.



Liên Đội THCS Sơn Đơng

 

Hằng năm, Bộ giáo dục và Công đoàn ngành giáo dục Việt Nam đều hướng dẫn chỉ đạo tổ chức ngày 20 tháng 11. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của các cấp ủy Đảng và chính quyền, các trường học, học sinh, cha mẹ học sinh và các Đoàn thể xã hội ở các địa phương rất quan tâm tổ chức ngày 20 tháng 11 bằng nhiều hoạt động có ích.

Ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày biểu dương nghề dạy học và những người làm nghề dạy học để cũng cố lòng yêu nghề của các nhà giáo. Là dịp để học sinh, cha mẹ học sinh, xã hội thể hiện tình cảm biết ơn và tinh thần trách nhiệm đối với nhà giáo.

Ngày 20 tháng 11 còn là ngày biểu dương tinh thần hữu nghị giữa các nhà giáo tiến bộ của các nước trên thế giới.

Do tính chất và mục đích của tổ chức, ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo 20 tháng 11 ở nước ta có những thay đổi cơ bản, thể theo nguyện vọng của các nhà giáo và nhân dân, chấp nhận đề nghị của Bộ giáo dục Việt Nam, Hội đồng Bộ trưởng đã ra quyết định số 167 ngày 28 tháng 9 năn 1982, từ nay hằng năm sẽ lấy ngày 20 tháng 11 là ngày Nhà giáo việt Nam. Ngày nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tổ chức trọng thể vào ngày 20 tháng 11 năm 1982 tại hội trường Ba Đình – Hà Nội.

Các bạn thân mến!

Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo chúng ta hứa sẽ cố gắng không ngừng học tập trao dồi kiến thức, vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài, cụ thể là chúng ta tích cực thi đua đạt nhiều hoa điểm 10, thi đua rèn luyện đạo đức tốt để thầy cô được vui lòng các bạn nhé !

Liên Đội THCS Sơn Đơng

 

 A lơ... A lơ...

Chương trình PTMN của Liên đội đã đến rồi, xin mến chào tất cả các bạn! Các bạn thân mến !

Phong trào “ cần kiệm là nếp sống đẹp của Thiếu nhi” là một hình thức tổ chức hoạt động của Liên đội nhằm mục đích xây dựng quỹ Đội. Qua đó nhằm giáo dục Đội viên, chúng ta tinh thần tiết kiệm, biết quí trọng sức lao động và góp phần tạo ra cơ sở vật chất cho Liên đội.

Phong trào “ Cần kiệm là nếp sống đẹp của thiếu nhi” trong liên đội chúng ta được tổ chức 1 lần trong năm. Hôm nay Liên đội đang bước vào phong trào “ Cần kiệm là nếp sống đẹp của thiếu nhi”, liên đội vận động các bạn tiết kiệm, gom nhặt giấy vụn, lon bia, sách, báo cũ,… ở đây gom nhặt giấy vụn, sách, báo cũ, chứ không phải các bạn đem hết những quyển tập đã học vừa qua của mình đem nộp hay là giấy tờ sổ sách của gia đình, những năm qua, có những bạn lại đi mua giấy bên ngoài vào nộp, lấy giấy tờ của gia đình… mà qua phong trào này giúp các bạn có ý thức tiết kiệm, phải gom gĩp từ từ, đồng thời các bạn có ý thức giữ vệ sinh chung.

Các bạn thân mến !

Với phong trào kế hoạch nhỏ này cùng với số tiền tiết kiệm được Liên đội sẽ đăng nộp 30% về Thành đồn để nộp tơn tạo khu di tích Kim Đồng ở TW, số tiền cịn lại, sẽ mua sắm vật dụng cần thiết dành cho việc sinh hoạt đội trong nhà trường và để sử dụng khi cần thiết. Do đó vì lợi ích chung của liên đội, vì tinh thần thi đua của tập thể các bạn hãy tích cực tham gia đóng góp sức mình vào phong trào công tác đội các bạn nhé !.

Rất mong các bạn Đội viên nhiệt tình hỗ trợ và các bạn Ban chỉ huy đội thường xuyên nhắc nhở, động viên các bạn Đội viên, Học sinh nhiệt tình hưởng ứng và thực hiện.



Liên Đội THCS Sơn Đơng

 

A lơ... A lơ...

Chương trình PTMN của Liên đội đã đến rồi, xin mến chào tất cả các bạn! Các bạn thân mến !

“Cảm ơn” và “xin lỗi” tưởng như là đơn giản, gọn nhẹ hai từ “cảm ơn” và “xin lỗi” hóa ra lại vô cùng rắc rối. Bạn có thấy không ?

Để nói được từ “cảm ơn và xin lỗi” thì con vẹt nó cũng nói được. Nhưng đúng là “đồ con vẹt” cứ loạn xạ cả lên, lúc chẳng cần thì cũng cảm ơn, lúc đang vui thì lại đi xin lỗi…Cũng như vậy, lời cảm ơn hay lời xin lỗi đượcphát ra từ cửa miệng mà không qua cái đầu thì nhiều khi cũng như con vẹt mà thôi.

Nhưng lại không dễ chút nào vì “cảm ơn” và “xin lỗi” không phải ai cũng biết dùng đâu ! Nhiều người không có thói quen, không ít người không biết hay nói cách khác là không có phản xạ dùng.

Đơn giản là khi bạn được ai giúp việc gì đó thì bạn cảm ơn người giúp, hoặc bạn có lỗi, làm sai cái gì đó thì phải biết xin lỗi với người chịu hậu quả của mình gây ra dù lớn hay nhỏ.

Khi nào ta nói lời Cảm ơn ? khi nào ta nói lời Xin lỗi ? Bạn có biết dùng nó đúng lúc, đúng chỗ hay không ?

Trong cuộc sống hằng ngày, người ta giúp bạn mà bạn không có lời cảm ơn lại là người sống không biết điều chắc chắn lớn lên những người này “sống không có hậu”, “ăn cháo đá bát”… Hoặc là lúc bạn gây phiền hà khó chịu cho bạn bè và người xung quanh mà bạn không biết dùng từ xin lỗi thì bạn là người không biết mình, biết người, lớn lên những người này : “coi trời bằng vung” dễ bán rẽ bạn bè- không biết dùng từ Cảm ơn và Xin lỗi đối lập với những người thường xuyên dùng nó như câu cửa miệng. Nhưng bạn có thấy bản chất của loại

Liên Đội THCS Sơn Đơng

 

người này không họ dùng ngoài miệng nhưng trong lòng không như thế. Chắc chắn người này khi lớn lên sẽ nói một đường làm một nẽo.

“ Cảm ơn” và “Xin lỗi” thật sự là biểu hiện để người khác nhận biết người tử tế, lịch thiệp và biết điều đấy các bạn ạ ! Nói hai từ này rất dễ nhưng để dung nó thành ý thức thì không dễ chút nào, phải rèn luyệnvà ghi nhớ hàng ngày các bạn nhé !

Chương trình phát thanh măng non đến đây là hết rồi, hẹn gặp lại các bạn vào chương trình lần sau nhé !



Liên Đội THCS Sơn Đơng

 

A lơ... A lơ...

Chương trình PTMN của Liên đội đã đến rồi, xin mến chào tất cả các bạn! Các bạn thân mến ! Trong chương trình phát thanh hôm nay, mời các bạn

nghe bài viết: “ NHỮNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI ĐỘI VIÊN VỚI

MỌI NGƯỜI”

Con người không ai sống một mình, mà phải ở trong một nhóm xã hội

nhất định, đó là gia đình, họ hàng, làng xóm, bạn bè, lớp học và ngoài xã hội… Sống trong tập thể đó phải có sự quan hệ, phải biết ứng xử với nhau. Ông cha ta đã có câu :

“Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Hay : “ Lời chào cao hơn mâm cổ”

Vì vậy Đội viên chúng ta cần biết cách giao tiếp ứng xử như thế nào cho tốt đẹp để trở thành người văn minh, lịch sự.

+ Đối với gia đình: Trong gia đình có ông, bà, cha, mẹ, anh chị em. Ngoài

ra còn có họ hàng như cô, dì, chú, bác, cậu , mợ…để trở thành người con ngoan các bạn cần biết :

- Luôn thể hiện sự kính trọng, lễ phép, thương yêu,vâng lời, quan tâm chăm sóc đến mọi người trong gia đình. Khi đi, về, lúc ăn uống cần chào mời, thưa gởi lễ phép. Khi được hỏi điều gì phải trả lời rõ ràng, nhẹ nhàng.

- Khi bạn có quà dù nhỏ bé, ít ỏi cũng nên dành phần biếu ông bà, cha mẹ, anh chị em mới là người con hiếu thảo. Với anh em luôn nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc.

- Trong gia đình có ai gặp điều không may như ốm đau, buồn phiền bạn phải biết thăm hỏi, chăm sóc, an ủi. Khi bạn có điều vui mừng cũng nên chia sẽ để cả nhà cùng vui chung.

- Bạn cần giúp đỡ gia đình những việc tùy theo sức và hoàn cảnh. Những việc như quét dọn nhà cửa, nấu cơm, rửa chén, giặt quần áo, lau xe đạp là việc bạn cần làm, không phải đợi cha mẹ nhắc nhở.

- Có khách đến nhà bạn phải chào hỏi lễ phép. Khi ông bà, cha mẹ đi vắng nếu có khách đến thăm bạn tiếp khách chân tình, chú ý lắng nghe ý kiến của khách để về nói lại với ông bà cha mẹ.

Liên Đội THCS Sơn Đơng

 

Một phần của tài liệu Sổ PTMN Liên Đội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)