- H: Chiều cao của rãnh chìm trên chi tiết cĩ lỗ trơ n.
2.6.3. Then hoa (Hình 2.45) a Khái niệm
a. Khái niệm
Mối ghép then hoa dùng để truyền momen lớn, thường dùng trong ngành động lực, then hoa gồm cĩ: then hoa răng hình chữ nhật, then hoa răng thân khai, then hoa răng tam giác ( Hình 2.46).
D +t 1 h b D D -t D +t 1
Hình 2.45. Then hoa
Hình 2.46. Các loại then hoa
Vẽ quy ước then hoa trục và then hoa lỗ ( Hình 2.47, 2.48)
Hình 2.47: Vẽ quy ước then hoa trục
Hình 2.48: Vẽ quy ước then hoa lỗ
Đối với then hoa răng thân khai, đường trịn và đường sinh mặt chia vẽ bằng nét chấm gạch mảnh (hình 2.49).
Hình 2.49. Vẽ quy ước then hoa răng thân khai
b. Định tâm:
Căn cứ vào bề mặt định tâm giữa trục và lỗ then hoa, người ta qui định 3 loại định tâm của mối ghép then hoa thẳng.
- Định tâm theo đường kính ngồi D: cĩ độ hở ở đường kính trong (Hình 2.50a) - Định tâm theo đường kính trong d: cĩ độ hở ở đường kính ngồi (Hình 2.50b) - Định tâm theo mặt bên b: cĩ độ hở ở đường kính ngồi và đường kính trong (Hình 2.50c).
Hình 2.50 Ký hiệu của mối ghép then hoa thẳng gồm cĩ : + Ký hiệu của bề mặt định tâm
+ Kích thước danh nghĩa của mối ghép (Z x d x D). + Ký hiệu dung sai của mối ghép
Ví dụ:
Khi định tâm theo đường kính ngồi D: D6 x 23 x 26 D: định tâm theo đường kính ngồi
6: số răng
23: đường kính trong 26: đường kính ngồi
Khi định tâm theo đường kính trong d: d8 x 42 x 48 d: định tâm theo đường kính trong
8: số răng
42: đường kính trong 48: đường kính ngồi
Khi định tâm theo mặt bên b: b20 x 92 x 102 b: định tâm theo mặt bên
20: số răng
92: đường kính trong 102: đường kính ngồi.