Câu 58. Sựkhác nhau giữa năng lực chủ thế của cá nhân với năng lực chủ thế của pháp nhân Câu 59. Cho ví dụ về giao dịch dânsự vi phạm sự tự nguyện và phân tích

Một phần của tài liệu Bài tập luật dân sự có lời giải (Trang 81)

điểm của các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự?

Trả lời:

ứẳ Giản lược về các biện pháp bảo đảm thựchiện nghĩa vụ dân sự:

Việc xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự trước hết dựa vào sự tự giác của các bên nhưng trên thực tế không phải bất cứ ai khi tham gia giao dịch đều có thiện chí. thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của mìnhẾ Neu như người có nghĩa vụ không tự giác thực hiện nghĩa vụ của mình thi bên có quyền nhiều khi phải áp dụng biện pháp cưỡng chế, buộc bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ. Dù vậy, nhiều khi quyền lợi của bên có quyền vẫn không được đảm bảo nếu như bên có nghĩa vụ không có tài sản.

Chính vì vậy, các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ ra đời nhằm khắc phục tình trạng trên. Thông qua các biện pháp này, bên có quyền có thể chủ động tiến hành các hành vi của mình để tác động đến tài sản của bên kia nhằm thoả mãn quyền lợi của mình cho đến thời hạn mà bên kia không thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc thực hiện không đầy đủ. Vì vậy, đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự là các biện pháp được hiểu trên hai phương diện:

về mặt khách quan: Đây là những quy định của pháp luật cho phép các chủ thể trong giao dịch dân sự hoặc các quan hệ dân sự khác áp dụng các biện pháp mà pháp luật cho phép để đảm bảo cho nghĩa vụ chính được thực hiện; đảm bảo quyền, nghĩa vụ của các bên trong các biện pháp đó.

về mặt chủ quan: Đây là thoả thuận giữa các bên nhằm qua đó đặt ra các biện pháp mang tính chất dự phòng để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ và ngăn ngừa, khắc phục nhũng hậu quả xấu do việc kliông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra.

b. Đặc điểm chung của các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự là :

- Thứ nhất: các biện pháp này có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính.

Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự không tồn tại độc lập mà luôn phụ thuộc và gắn liền với một nghĩa vụ nào đó. Sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ: Khi có nghĩa vụ chính, các bên mới cùng nhau thiết lập biện pháp bảo đảm.

Thứ hai: mục đích của các biện pháp này là nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ nghĩa vụ

dân sự. Các bên hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm của người có nghĩa vụ khi đặt ra các biện pháp bảo đảm. Ngoài ra, trong nhiều trường hợp, các bên còn có mục đích nâng cao trách nhiệm trong giao kết họp đồng của cả hai bên. Với từng biện pháp cụ thể, thì có chức năng riêng, song đều thể hiện mục đích này.

Thứ ba: đối tượng của các biện pháp bảo đảm là vật chất:

Quy luật của quan hệ tài sản là ngang giá, chỉ có tài sản mới bù đắp được cho tài sản. Vì thế, các bên trong quan hệ nghĩa vụ không thể dùng quyền nhân thân làm đối tượng bảo đảm. Lợi ích vật chất ở đây thường là các tài sản có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản.

Thứ tư: Phạm vi bảo đảm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự không vưọt quá phạm

vi nghĩa vụ, được xác định trong nội dung của quan hệ chính.

Thứ 5: Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chỉ được áp dụng khi có sự vi phạm nghĩa vụ.

Chức năng dự phòng của các biện pháp bảo đảm cho thấy chúng chỉ được thực hiện khi bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ chính. Nếu bên có nghĩa vụ tự giác thực hiện và đến thời hạn mà nghĩa vụ này đã thực hiện đúng, đủ thì biện pháp bảo đảm cũng được coi là chấm dứt.

Thứ 6: Các biện pháp bảo đảm phát sinh từ sự thoả thuận của các bên:

Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm chung của giao dịch dân sự. Cách thức và toàn bộ nội dung của các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự đều là kết quả của sự thoả thuận giữa các bên. Ke cả với các họp đồng dân sự mà pháp lụât quy định phải có biện pháp bảo đảm thì việc thoả thuận vẫn không mất đi.

Theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2005 thì các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm các biện pháp sau: Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Bảo lãnh; Kí cược;

Kí quỹ Tín chấp. Câu 3:

Các dấu hiệu pháp lý để xác định doanh pghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Phá sản 2004. Toà án có căn cứ hợp pháp hay không khi từ chối thụ lí theo đon yêu cầu mờ thủ tục phá sản của một chủ nọ’ chỉ với lí do : chủ nợ chưa có đủ chứng cứ chứng minh doanh nghiệp bị yêu cầu mỏ’ thủ tục phá sản đã lâm vào tình trạng phá sản?

Trả lời:

Phân tích các dấu hiệu pháp lý đế xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo Luật Phá sản năm 2004.

Để làm rõ các dấu hiệu pháp lý để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản ta sẽ đi phân tích dưới đây:

Theo quy định tại Điều 3 Luật phá sản như sau:

Doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản nếu quá thời hạn thanh toán mà không thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu

Nghiên cứu dấu hiệu mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, về phương diện lí luận cũng như thực tiễn cần xem xét một số khía cạnh cụ thể sau:

Thứ nhất, mất khả năng thanh toán không có nghĩa là doanh nghiệp hoàn toàn cạn kiệt tài sản. Doanh

nghiệp có thể còn rất nhiều tài sản mà vẫn mất khả năng thanh toán, chỉ vì tài sản đó không thể bán được, cho nên doanh nghiệp có tiền để thanh toán các khoản nợ.

Thứ hai, mất khả năng thanh toán không chỉ là hiện tượng doanh nghiệp không thanh toán được nợ đến

hạn mà còn thể hiện doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng tài chính tuyệt vọng, có nghĩa là không trả được nợ, không có lối thoát, trừ phi có sự can thiệp của toà án hoặc có sự giúp đỡ của các chủ nợ.

Thứ ba, đối với các doanh nghiệp tư nhân, nếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh có giao kết bất kỳ

họp đồng nào mà sau đó phát sinh ra các khoản nợ thì những khoản nợ này được coi là cơ sở để đánh giá tình trạng phá sản của doanh nghiệp. Nhưng ở đây cũng cần phân biệt với các khoản nợ do chủ doanh nghiệp tư nhân xác lập trên cơ sở những họp đồng phục vụ cho sinh hoạt cá nhân hoặc gia đình họ vì nó không xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ tư, pháp luật không nhất thiết quy định cụ thể mất khả năng thanh toán một khoản nợ bao nhiêu thì

coi là lâm vào tình trạng phá sản, bởi vì tình hình tài chính trong các doanh nghiệp rất khác nhau, có thể có những doanh nghiệp nợ vài ba chục triệu nhưng không còn cách gì đế trả, trong lúc cũng có những doanh nghiệp nợ tới vài ba trăm triệu vẫn có khả năng thanh toán bình thường.

Thứ năm, bản chất của việc mất khả năng thanh toán có thể không trùng với biếu hiện bên ngoài là trả

nợ hay không trả được nợ. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhiều doanh 90

nghiệp không trả được nợ nhưng điều này chỉ có tính chât nhât thời trong khi mọi hoạt động của doanh nghiệp vẫn diễn ra bình thường. Ngược lại, có những doanh nghiệp sự trả nợ chỉ là trá hình, che đậy tình trạng tuyệt vọng của doanh nghiệp, họ phải sử dụng nhiều phương tiện gian trá để bù đắp ngân quỹ như vay nặng lãi, thế chấp tài sản nhiều lần để vay tiền ngân hàngỂ

Tóm lại, theo quy định của pháp luật Việt Nam, phá sản là khái niệm dùng đế chỉ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng nhất là mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Tuy nhiên, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chỉ được coi là bị phá sản khi đã được tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản.

PHẦN 2 câu 3: Khăng định sai, bơi vì:

Trước hết ta phải khẳng định nếu toà án từ chối thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của một chủ nợ chỉ với lý do: chủ nợ chưa có đủ chúng cứ chúng minh doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản đã lâm vào tình trạng phá sản ià không họp pháp.

Bởi vì:

Theo Điều 13 Luật Phá sản 2004 “khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì các chủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó”. Trong đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cũng đã có các nội dung chính và không yêu cầu phải có đủ chứng cứ đế chứng minh doanh nghiệp đó đã lâm vào tình trạng phá sản. Chủ nợ không có nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ bởi vì đây là quyền của họ

Theo Điêu 24 Luật Phá sản năm 2004 thì toà án trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: “Điều 24. Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Toà án ra quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trong những trường hợp sau đây: 1Ế Người nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản trong thời hạn do Toà án ấn định; Người nộp đơn không có quyền nộp đơn;

Có Toà án khác đã mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; Có căn cứ rõ ràng cho thấy việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản do không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, họp tác xã hoặc có sự gian dối trong việc yêu cầu mở thủ tục phá sản;

Doanh nghiệp, hợp tác xã chứng minh được mình không lâm vào tình trạng phá sản.” Có thê thây trường hợp chủ nợ chưa có đủ chứng cứ chứng minh doanh nghiệp bị yêu cầu

mở thủ tục phá sản đã lâm vào tình trạng phá sản không thuộc những quy định tại điều 24 trên của Luật phá sản.

2.

ĐÈ THI LUẢT DẤN sư, KINH TẺ

Câu 1; Những khắng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao?

A, Thời hiệu yêu cầu tòa án gải quyết việc bối thường thiệt hại không bị hạn chế. b. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế được tính từ khi xảy ra tranh chấp về thừa kế.

Câu 2: Phân tích các điều kiện để chủ sỏ’ hữu, nguxri chiếm hữu họp pháp của chủ sỏ’ hữu được quyền khỏi kiện đòi lại tài sản ( kiện vật quyền ). Trong trường họp nào thì không được kiện vật quyền?

Câu 3: M,K,H là những người không bị cấm thành lập DN theo pháp luật hiện hánh, có nhu cầ cùng góp vốn thành lập một công ty để kinh doanh. Nguyện Vọng của họ là Công ty được thành lập phải đáp ứng những yêu cầu sau:

Có tư cách pháp nhân, có con dấu và trụ sở giao dịch

Chế độ trách nhiệm TS có khả năng hạn chế được rủi ro cho các thành viên

Các thành viên có thế hạn chế được người bên ngoài công ty thâm nhập được vào công ty đế trở thành thành viên của công ty.

Có điều kiện thuận lợi ( về mặt pháp lí) trong việc huy động vốn

Yêu cầu: Anh/ chị hãy lựa chọn cho M,K,H loại hình công ty thích hợp theo pháp luật hiện hành và giải thích tại sao?

BÀI LÀM Câu 1:

Khăng định trên là Sai.

Vì: Theo quy định tại điều 607 bộ luật dân sự năm 2005 thì : “ Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là 2 năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân , chủ thể khác bị xâm phạm”. Đây là trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và theo quy đinh tại tại điều 427 về thời hiệu khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp họp đồng , hay bồi thường thiệt hại về hợp đồng dân sự cũng là 2 năm, Theo quy định này thì khẳng định trên là sai.

Khăng định trên là Sai

Vì: Theo quy định tại điều 645 bộ luật dân sự về thời hiệu khởi kiện về thừa kế quy định như sau: “ Thời hiệu khởi kiện đế người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm , kể tư thời điểm mở thừa kê.

Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”.

Vậy theo quy định này khẳng định trên là sai vì thời hiệu khởi kiện về thừa kế được tính từ thời điếm mở thừa kếắ

Câu 2: Câu 2: Phân tích các điều kiện để chủ sơ hữu, ngưòi chiếm hữu họp pháp của chủ sở hữu được quyền khỏi kiện đòi lại tài sản ( kiện vật quyền ). Trong truòng họp nào thì không đưọc kiện vật quyền?

Theo quy định tại bộ luật dân sự năm 2005 có quy định như sau Điều 256 Quyền đòi lại tài sản : “ Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó, trừ trường họp quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này. Trong trường hợp tài sản đang thuộc sự chiếm hữu của người chiếm hữu ngay tình thì áp dụng Điều 257 và Điều 258 của Bộ luật này.

Theo quy định các phương thức bảo vệ quyền sở hữu là những cách thức , biện pháp mà nhà nước cho phép chủ sở hữu người có quyền chiếm hữu sử dụng hợp pháp với tài sản được áp dụng và bảo vệ quyền năng sở hữu đối với tài sản của mình Phương thức cụ thế: Kiện đời tài sản ( Kiện vật quyền)

Điều kiện:

+ Người kiện đòi ( những ai có quyền lợi với tài sản thì sẽ được thực hiện quyền năng như chủ sở hữu, người có quyền chiếm hữu sử dụng hợp pháp với tài sản) Họ phải chứng minh được mối liên hệ giữa người có tài sản và người chiếm hừu, sử dụng tài sản như : ủy

quyền về chiếm hữu như có giấy đăng kí quyền sở hữu..., mượn, thuê, cầm cố nếu có thỏa thuận chủ sở hữu, mua trả góp hoặc mua với điều kiện dùng thử

+ Người đang thực hiện thực tế chiếm hữu tài sản họ phải chứng minh được rằng chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật

+ Hậu quả pháp lí của việc đòi : Được giải quyết theo tình trạng của người chiếm hữu tài sản,nếu người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật và không ngay tình thì hậu quả tất yếu phải trả lại tài sản như hoa lợi lợi tức, bồi thường thiệt hại hư hỏng, giảm sút tài sản.. ẽ

Đó là trường hợp người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình có 2 hệ quả pháp lí: Trường hợp 1 là không phải trả lại tài sản được xác ỉập quyền sở hữu hợp pháp ( đủ điều kiện ở điều 247); Trường hợp hai là không phải trả lại tài sản nếu đáp ứng quy định tại điều 257 và 258.

Kiện trái quyền và đền bù thiệt hại (liên quan nghĩa vụ) Điều kiện:

+ Nguyên đơn ( người kiện đòi) là chủ tài sản , người có quyền chiếm hữu, sử dụng họp pháp đối với tài sản

+ Kiện đòi khi tài sản đó còn

+ trong trường hợp tài sản đó bị mất, tiêu hủy , hư hỏng và khi tài sản đó bị tịch thu sung quỹ nhà nước hoặc bị trả về cho chủ sở hữu hoặc ngưài chiêm hữu hợp pháp

+ Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình được quyền kiện đòi người trao tài sản cho mình

Câu 3:

Theo tôi M,H,K lựa chọn loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn hai thánh viên trỏ' lên là phù hop nhất vì:

Thứ nhất nó đáp ứng tốt nhát những yêu cầu và nguyện vọng đề ra khi thành lập công ty để kinh doanh của M,H,K

Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách

Một phần của tài liệu Bài tập luật dân sự có lời giải (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w