- Nhãn mác: Tên nhãn hiệu, dấu hiệu được gắn trực tiếp
Gắn hay không gắn nhãn hiệu cho sản phẩm?
3.2.2.3. Đặt tên cho nhãn hiệu sản phẩm như thế nào?
- Tên nhãn hiệu đồng nhất cho tất cả các hàng hoá do công ty sản xuất. Tên đó là thương hiệu của công ty.
+ Ưu điểm: Sản phẩm mới nhanh chóng gia nhập được TT; Tiết kiệm chi phí tuyên truyền, quảng cáo + Nhược điểm: SP mới không tốt à ảnh hưởng tới SP khác đã có mặt trên thị trường của DN
Tên nhãn hiệu riêng biệt - Dùng cho cùng một mặt hàng nhưng đặc tính khác nhau ít nhiều
- Ưu điểm: Công ty không bị ràng buộc uy tín của mình với 1 mặt hàng nào đó có được thị trường chấp nhận hay không
- Nhược điểm:
Tăng chi phí quảng cáo cho SP mới với tên mới
- Tên nhãn hiệu tập thể: Tên nhãn hiệu chung được đặt cho một nhóm hàng hoá sản phẩm
- + Áp dụng với những DN SX rất nhiều loại SP và không
đồng nhất
- Tên thương mại kết hợp với tên DN
- Tên kết hợp bao gồm thương hiệu của công ty và tên nhãn hiệu riêng của sản phẩm
+ Tên công ty đem lại cho sản phẩm sức mạnh hợp pháp + Tên nhãn hiệu riêng biệt cho biết thông tin về sản phẩm + Ví dụ: Nestea, Nescafe
o Nguyên tắc đặt tên:
Tên không phải được đặt một cách ngẫu nhiên mà cần phải tuân theo nguyên tắc sau:
- Phải hàm ý về lợi ích của SP đặt ra
- Hàm ý về chất lượng
- Dễ đọc, dễ nhớ
- Khác biệt với tên khác
- Phải chính danh: được đăng ký bảo hổ, có bản quyền
- Phải tuân thủ các thông lệ hoặc luật pháp
- Ngoài ra còn phải dễ bảo vệ, tránh được sự bắt chước của hãng khác…
o 4 cách đặt tên nhãn hiệu:
- Sử dụng từ tự tạo: từ tự tạo được tổ hợp từ những ký tự, tạo thành một từ mới phát âm được và không có trong từ điển
- Sử dụng từ thông dụng: từ thông dụng là những từ hiện dùng, thực sự có nghĩa trong một ngôn ngữ nào đó
- Sử dụng từ ghép: từ ghép là sự kết hợp các từ hiện dùng và các âm tiết dễ nhận biết
- Sử dụng từ viết tắt: thông thường từ viết tắt được tạo thành từ những chữ cáI đầu của tên công ty, từ viết tắt cũng có thể