Ngày Kiên lên đường (186 201).

Một phần của tài liệu thời gian trần thuật trong nỗi buồn chiến tranh (Trang 26)

N. Kỷ niệm về Phương ở Đồ Sơn (202 - 207).

O. Đoàn tàu vào Vinh (207 - 209).

P. Tàu vào nhà ga Thanh Hoá (210 - 214).

Vận dụng mô hình xử lý thời gian của Genette chúng tôi đưa chúng về thời gian lịch sử (thời gian chúng tôi đưa chúng về thời gian lịch sử (thời gian chuyện) theo thứ tự sau:

1.K - 2.N - 3.G - 4.A - 5.E - 6.H - 7.M - 8.O - 9.P -

10.F - 11.S - 12.I - 13.C - 14.D - 15.L - 16.Q - 17.R - 18.J - 19.B. - 19.B.

có một sự đảo lộn rất lớn trong trình tự của

chúng

xếp chúng lại theo thời gian chuyện thì chúng có

sự vận động về thời gian trước sau, từ khi

Phương 13 tuổi đến khi Phương bỏ ra đi vĩnh viễn. viễn.

Chúng tôi thử mô hình hoá mối quan hệ giữa chúng như sau: chúng như sau:

Qua đó ta thấy rõ quá khứ, hiện tại, tương lai luôn đồng hiện; Bảo Ninh đã đưa mọi sự lên mặt bằng ngày hôm nay, đứng ở hiện tại để thấy có những vấn đề cần phán xét, nhìn nhận, đánh giá lại.

Những thủ pháp sai trật tự, ngoái lại dệt nên trong tác phẩm của Bảo Ninh một mạng lưới tâm lí truyện kể được “xem như một ý thức về thời gian hoàn toàn rõ rệt và những mối liên hệ không mập mờ giữa quá khứ, hiện tại và tương lai”(G.Genette).

Một phần của tài liệu thời gian trần thuật trong nỗi buồn chiến tranh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(31 trang)