PLC, viết tắt của Programmable Logic Control, là thiết bị điều khiển logic lập trỡnh được, hay khả trỡnh, cho phộp thực hiện linh hoạt cỏc thuật toỏn điều khiển logic thụng qua một ngụn ngữ lập trỡnh.
S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả trỡnh loại nhỏ của hóng Siemens (CHLB Đức), cú cấu trúc theo kiểu modul và cú cỏc modul mở rộng. Cỏc modul này được sử dụng cho nhiều những ứng dụng lập trỡnh khỏc nhau
CPU 224 bao gồm:
- 4096 từ đơn (4 Kword) thuộc miền nhớ đọc/ghi non-volatile để lư - trữ chương trỡnh (vựng nhớ cú giao diện EEPROM)
- 2560 từ đơn (2.5 Kword) kiểu đọc/ghi để lưu trữ dữ liệu, trong đú cú 512 từ đầu thuộc miền non – volatile.
- Cú 14 cổng vào số và 10 cổng ra số.
- Cú 7 module mở rộng thờm cổng vào/ra số gồm cả module analog - Tổng số cổng vào/ra cực đại là 128 cổng vào và 128 cổng ra - 256 timer
- 256 bộ đếm chia ra làm hai loại: đếm tiến và loại vừa đếm tiến vừa đếm lựi
- 1440 bớt nhớ đặc biệt , dựng để thụng bỏo trạng thỏi và cỏc chế độ làm việc
- Cỏc chế độ ngắt và xử lý ngắt bao gồm ngắt truyền thụng, ngắt theo sườn lờn hoặc xuống, ngắt theo thời gian, ngắt theo bộ đếm tốc độ cao và ngắt truyền xung
- 2 bộ điều chỉnh tương tự
- cú thể gọi được 0 đến 63 chương trỡnh con và 0 đến 127 cỏc ngắt - cú một cổng truyền thụng theo chẩn RS 485
- Toàn bộ vựng nhớ khụng bị mất dữ liệu trong khoảng 190 giờ khi bị mất nguồn nuụi
Truyền thụng với PLC
Đối với CPU 224 đó cú tớch hợp sẵn cổng truyền thụng DP, do vậy khụng cần module truyền thụng. S7 – 200 với CPU 224 sử dụng cổng truyền thụng nối tiếp RS 485 với phớch nối 9 chõn để kết nối PLC vơớ mỏy tớnh hoặc cỏc PLC khỏc. Khi ghộp nối S7-200 với mỏy tớnh PC qua cổng truyền RS232 cần cú cỏp nối PC/PPI với bộ chuyển đổi RS 232/RS 485. Khi đú PLC cú vai trũ như một master (trạm chủ), PLC đúng vai trũ là một slave (trạm tớ).
Khi cần giao tiếp với mỏy tớnh ta phải dựng ngắt truyền thụng. Kiểu điều khiển cổng truyền thụng bằng chương trỡnh LAD và STL được gọi là kiểu điều khiển cổng tự do freeport, tốc độ truyền tớn hiệu, số bớt được truyền cho một kớ tự, chế độ kiểm tra phải được định nghĩa trong byte đặc biệt SMB30.
ễ nhớ đặc biệt được sử dụng cho kiểu truyền thụng freeport - Byte SMB32 được dựng để ghi nhớ kớ tự nhận được
- SM3.0 được sử dụng để bỏo lỗi kiểm tra chẵn lẻ (parity), tức là nếu cú lỗi chẵn lẻ thỡ SM 3.0 cú giỏ trị logic 1.
- SM 4.5 được sử dụng để thụng bỏo khi việc truyền dữ liệu đó hoàn tất Trong chế độ ngắt truyền thụng freeport, để gửi dữ liệu lờn mạng ta dựng lệnh XMT.XMT cho phộp gửi đi một mảng dữ liệu bao gồm một hay nhiều ký tự (nhiều nhất là 255 ký tự). Dữ liệu ghi lờn mạng phải được tổ chức thành một bảng cỏc byte trong bộ nhớ, trong đú byte đầu tiờn phải chứa độ dài của mảng dữ
Bộ nhớ của S7-200 được chia thành 4 vựng với một tụ cỏc nhiệm vụ duy trỡ dữ liệu trong một khoảng thời gian nhất định khi mất nguồn. Bộ nhớ của S7-200 cú tớnh năng động cao, đọc và ghi được trong toàn vựng, loại trừ phần cỏc bớt nhớ đặc biệt được kớ hiệu bởi SM (special memory) chỉ cú thể truy nhập để đọc.
Bộ nhớ trong và ngoài của S7-200
Vựng chương trỡnh: là miền bộ nhớ được sử dụng để lưu giữ cỏc lệnh chương trỡnh. Vựng này thuộc kiểu non-volatile đọc/ghi được.
Vựng tham số: là miền lưu giữ cỏc tham số như: từ khoỏ, địa chỉ trạm… Cũng giống như vựng chương trỡnh, vựng tham số thuộc kiểu non-volatile đọc/ghi được.
Vựng dữ liệu: được sử dụng để cất cỏc dữ liệu của chương trỡnh bao gồm cỏc kết quả cỏc phộp tớnh, hằng số được định nghĩa trong chương trỡnh, bộ đệm truyền thụng… Một phần của vựng nhớ này thuộc kiểu non-volatile đọc/ghi được.
EEPROM Miền nhớ ngoài
tương tự được đặt trong vựng nhớ cuối cựng. Vựng này khụng thuộc kiểu non- volatile nhưng đọc/ghi được
1.1.2 Vựng dữ liệu
Vựng dữ liệu là một miền nhớ động. Nú cú thể được truy cập theo từng bớt, từng byte, từng từ đơn hoặc từng từ kộp và được sử dụng làm miền lưu trữ dữ liệu cho cỏc thuật toỏn, cỏc hàm truyền thụng, lập bảng cỏc hàm dịch chuyển, xoay vũng thanh ghi, con trỏ địa chỉ…
Ghi cỏc dữ liệu kiểu bảng bị hạn chế rất nhiều vỡ cỏc dữ liệu kiểu bảng thường chỉ được sử dụng theo nục đớch nhất định.
Vựng dữ liệu lại được chia ra thành những miền nhớ nhỏ với cụng dụng khỏc nhau. Chỳng được kớ hiệu bằng cỏc chữ cỏi đầu của tờn tiếng ANH, đặc trưng cho cụng dụng riờng:
V - Variable memory I - Input image register O - Output image register M - Internal memory bits SM - Special memory bits
1.1.3 Vựng đối tượng
Vựng đối tượng được sử dụng để lưu giữ dữ liệu cho cỏc đối tượng lập trỡnh như cỏc giỏ trị tức thời, giỏ trị đặt trước cảu bộ đếm, hay Timer. Dữ liệu kiểu đối tượng bao gồm cỏc thanh ghi của Timer, bộ đếm, cỏc bộ đếm tốc độ cao, bộ đếm vào/ra tương tự và cỏc thanh ghi Accumulator (AC)
ngắt được chỉ ra sau đõy:
- Chương trỡnh chớnh được kết thỳc bằng lệnh kết thỳc chương trỡnh MEND
- Chương trỡnh con là một bộ phận của chương trỡnh chớnh. Cỏc chương trỡnh con phải được viết sau lệnh kết thỳc chương trỡnh chớnh, đú là lệnh MEND
- Cỏc chương trỡnh xử lý ngắt là một bộ phận của chương trỡnh chớnh. Nếu sử dụng chương trỡnh xử lý ngắt phải viột sau lệnh kết thỳc chương trỡnh chớnh MEND