nó không còn chỉ là mang tính nhu cầu của thị trƣờng nữa mà là mang tính sống còn đối với doanh nghiệp.
CHƢƠNG 3: NHỮNG LỜI KHUYÊN VÀ KHUYẾN CÁO DÀNH CHO VIỆT NAM
Nhƣ chúng ta đã biết quản trị công ty là một vấn đề rất quan trọng. Nó càng quan trọng hơn với các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay bởi vì các doanh nghiệp đều đang rơi vào giai đoạn thiếu vốn. Khi nền kinh tế đang ở trong giai đoạn khó khăn, các nhà đầu tƣ rất thận trọng đến việc chi tiêu tiền của mình, và một công ty có quản trị tốt sẽ là mục tiêu an toàn của họ. Ngoài ra, quản trị công ty còn là một kênh để các doanh nghiệp có thể vƣơn ra thị trƣờng tài chính thế giới và thu hút các nguồn vốn nƣớc ngoài. Vậy làm thế nào để cải thiện tình hình quản trị công ty ở Việt Nam hiện nay, đứng trên góc độ vĩ mô, các nhà lãnh đạo của đất nƣớc chúng tôi đề nghị chúng ta nên ƣu tiên đƣa ra biện pháp tác động đến nhân tố nhà đầu tƣ tổ chức vì những tầm quan trọng của các nhà đầu tƣ tổ chức đã nêu ra trong bài nghiên cứu này, qua đó sẽ cải thiện tình hình quản trị công ty. Chúng tôi sẽ đƣa ra các khuyến nghị về 2 hƣớng chính sau đây :
Nâng cao tác động và ảnh hƣởng của các nhà đầu tƣ tổ chức đến quản trị
công ty.
Khuyến khích đầu tƣ của các tổ chức trong và ngoài nƣớc.
3.1. Nâng cao tác động và ảnh hƣởng của các nhà đầu tƣ tổ chức đến quản trị công ty trị công ty
Ở Việt Nam của chúng ta hiện nay tác động và ảnh hƣởng của các nhà đầu tƣ tổ chức đến quản trị công ty là rất ít. Lý do đầu tiên là do nhận thức còn thấp về quản trị công ty của các tổ chức trong nƣớc. Thứ hai là các quy định về các quyền của cổ đông để có thể tác động đến việc quản trị công ty còn rất chung chung và thiếu cụ thể rõ ràng, làm cho việc thực hiện các quyền này rất khó khăn. Cuối cùng là cải thiện quản trị công ty ở các tổ chức ngân hàng.
Các nhà hoạch định chính sách nên sử dụng các tham vấn của công chúng khi thực hiện soạn thảo các quy chế quản trị và các pháp luật liên quan. Điều này đã đƣợc chứng minh là một công cụ hiệu quả trên thế giới để nâng cao nhận thức vì nó cung cấp một cơ hội đặc biệt cho các công ty và các tổ chức chuyên môn (kế toán, kiểm toán, đoàn luật sƣ) chia sẻ những quan điểm của họ với những nhà làm chính sach.
Khuyến khích các chƣơng trình đào tạo quản lý, nâng cao trình độ về quản trị công ty cho các giám đốc, hội đồng quản trị… Tăng cƣờng giao lƣu hợp tác nghiên cứu với cac tổ chức kinh tế nƣớc ngoài để học tập những kiến thức và kinh nghiệm của họ nhƣ WolrdBank hay IFC … Hiện nay ở Việt Nam đã có
Viện quản trị doanh nghiệp đƣợc thành lập vào năm 2004 nhƣng việc hoạt động
của viện này còn mờ nhạt, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả và ảnh hƣởng của viện này đến cộng đồng doanh nghiệp.
Nâng cao hơn nữa kiến thức của giới báo chí về quản trị doanh nghiệp. Qua đó các nhà báo có thể hiểu để đƣa tin hay phân tích, bình luận chính xác về quản trị doanh nghiệp của các công ty trong nƣớc. Đồng thời, hoạt động của các nhà chính sách, các học giả và các công ty về vấn đề quản trị doanh nghiệp cần đƣợc quan tâm nhiều hơn bằng việc tăng cƣờng độ xuất hiện, đƣa tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Tóm lại là báo chí phải hƣớng đƣợc sự chú ý của công chúng đến tầm quan trọng của quản trị công ty.
Việc lập ra một giải thƣởng nhằm tôn vinh những công ty có quản trị tốt hay những tổ chức có đóng góp cho công cuộc nâng cao quản trị công ty để khích lệ, phát huy những đóng của họ cũng là một công cụ hiệu quả.
3.1.2. Điều chỉnh khung pháp lý để nâng cao tính thực hiện của quản trị
công ty
Làm rõ hơn trách nhiệm của các bên trong việc cung cấp những thông tin cho công chúng, thay vì hiện nay chỉ nói một cách chung chung và không kèm theo một chế tài cụ thể. Ví dụ, việc kiểm toán đối với các công ty phải đƣợc quy định rõ trách nhiệm của các đơn vị kiểm toán, ai sẽ quản lý và kiểm tra các sai sót của
công bố thông tin sai sự thật để có lợi cho các công ty đƣợc kiểm toán sẽ bị chịu trách nhiệm cụ thể nhƣ thế nào.
Nêu rõ cụ thể các nguyên tắc để đánh quản trị của một công ty cụ thể. Đồng thời phải đƣa ra những mã số đánh giá cho từng tình hình quản trị của các công ty, để đánh giá đƣợc là công ty đó đã làm đƣợc những gì và có những tồn đọng gì.
Cần phải chỉ định một tổ chức pháp lý hay thành lập một cơ quan chuyên biệt có đủ năng lực để chuyên xử lý những vấn đề tranh chấp liên quan đến quản trị công ty.
Những quyền lợi liên quan đến Nhà nƣớc hay các tổ chức nhà nƣớc cần đƣợc bãi bỏ. Cần phải có sự công bằng trong tất cả các thành phần kinh tế về tất cả các lĩnh vực, trong đó có quản trị doanh nghiệp. Sẽ không có một sự ƣu tiên hay ƣu dãi nào liên quan đến các vấn đề Nhà nƣớc hết. Làm tốt đƣợc việc này chúng ta sẽ loại bỏ đƣợc một mối xung đột đáng kể và thƣờng hay xảy ra giữa khu vực nhà nƣớc và các khu vực khác.
3.1.3. Cải thiện quản trị công ty ở các tổ chức ngân hàng
Ngân hàng là một định chế quan trong nhất trong lĩnh vực tài chính nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Nó ảnh hƣởng hầu hết tất cả các công ty trong nên kinh tế. Những sự thay đổi từ các tổ chức ngân hàng kéo theo một sự thay đổi rất lớn trong nền kinh tế. Bên cạnh đó, việc điều chỉnh và hƣớng các ngân hàng theo một mục tiêu của chính phủ cũng là là điều rất khó khăn bởi vì sự đặc thù và khác biệt rất lớn so với các thành phần kinh tế còn lại. Cho nên nếu muốn cải thiện quản trị công ty tốt ở một đất nƣớc thì cần phải cải thiện trƣớc vấn đề quản trị công ty ở chính quốc gia đó trƣớc. Hiện tại, chính phủ Việt Nam đang có những tham vọng có thể thay đổi đáng kể tình hình quản trị của các ngân hàng, bằng chứng là việc các ngân hàng Nhà nƣớc lớn ở Việt Nam đều lần lƣợt cổ phần hóa theo từng lộ trình vạch sẵn. Việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về giám sát, quản lý và công nghệ (Basel I, Basel II, Basel III) cần đƣợc khuyến khích và nhanh chóng thực hiện.
vậy thì thƣờng các tổ chức đầu tƣ vào các công ty thông qua kênh nào ? Một số nghiên cứu cho thấy, hầu hết các nhà tổ chức tham gia đầu tƣ vào công ty đều bằng con đƣờng mua cổ phiếu của công ty đó trên thị trƣờng chứng khoán. Do đó ta có thể nói rằng muốn các nhà đầu tƣ tổ chức tham gia đầu tƣ vào các công ty càng nhiều thì phải thu hút họ tham gia vào thị trƣờng chứng khoán của Việt Nam. Để làm đƣợc điều này chúng tôi sẽ đƣa ra những khuyến sau:
3.2.1. Tạo tính thanh khoản cho thị trường chứng khoán
Chúng ta nên tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam lên mức cao nhất có thể. Một trong những các là tăng số lƣợng giao dịch có thể lên tối đa bằng cách tăng thời gian giao dịch trong một ngày và tăng số lƣợng phiên khớp lệnh liên tục. Hiện tại, giao dịch của thị trƣờng chứng khoán chỉ diễn ra vào buổi sáng, chúng ta có thể thêm một phiên buổi chiều nữa. Đồng thời tăng thời gian phiên khớp lệnh liên tục và giảm các phiên khớp lệnh định kì. Nhƣ vậy, chúng ta có thể tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và thu hút các nhà đầu tƣ tổ chức trong nƣớc lẫn nƣớc ngoài.
3.2.2. Cải thiện thủ tục và điều kiện giao dịch
Đầu tiên là chúng ta cần cải thiên hơn nữa các thủ tục và điều kiện trƣớc khi thực hiện giao dịch. Phải làm sao cho tuy nhanh chóng, đơn giản mà vẫn phải đảm bảo an toàn cho khách hàng cũng nhƣ cho nhà cung cấp. Chúng ta phải đa dạng hóa các loại tài khoản để phục vụ khách hàng nhƣ : tài khoản tiền mặt, tài khoản kí quỹ, tài khoản bảo chứng, tài khoản kinh doanh…
Thứ hai, đa dạng hóa các lệnh thực hiện giao dịch cùng các điều kiện kèm theo. Hiện nay, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hiện nay đang có các lệnh sau : lệnh giới hạn (LO), lệnh giao dịch tại mức giá xác định giá mở cửa (ATO), lệnh giao dịch tại mức giá xác định giá đóng cửa (ATC) và sắp tới sẽ có lệnh thị trƣờng (MP). Chúng cần thêm vài lệnh nữa nhƣ lệnh dừng, lệnh dừng lệnh giới hạn … Bên cạnh đó chúng ta cũng thêm vào các điều kiện kèm theo nhƣ : lệnh chỉ có gí trị trong ngày, trong phiên hay lệnh có giá trị mãi cho đến khi bị hủy, hoặc là lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ …
vào thị trƣờng tài chính. Các quỹ đầu tƣ sẽ đƣợc thành lập nhiều hơn và sẽ tham gia vào thi trƣờng chứng khoán . Điều đó sẽ làm cho số lƣợng các tổ chức tăng, góp phần thúc đẩy quản trị công ty. Tuy nhiên, với tình hình lạm pháp cao ở Việt Nam hiện nay và chủ trƣơng giảm lạm phát là hàng đầu thì đây không phải là một biện pháp khả thi. Mặc dầu vậy thì đây cũng là một biện pháp tốt để chúng ta áp dụng một lúc nào đó trong tƣơng lai khi vấn đề của Việt Nam không phải là lạm phát. Còn về ổn định tỷ giá, điều này nhƣ là một cái neo danh nghĩa bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhất là các nhà đầu tƣ tổ chức. Họ sẽ không còn e dè nữa và sẽ tiến hành đầu tƣ mạnh tay vào thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
3.2.4. Tăng cường sự phát triển của các định chế tài chính trung gian
Thƣờng thì sự phát triển của thị trƣờng chứng khóan luôn đi đôi với thị trƣờng nợ. Chúng ta cần một lực lƣợng định chế tài chính trung gian để phát triển thị trƣờng nợ và đảm bảo chúng. Thƣờng thì các quốc gia châu Á nhƣ chúng ta thị trƣờng nợ ít phát triển và con ngƣời cũng ngại sử dụng nơ. Nhƣng xu thế thị trƣờng luôn luôn là phát triển thị trƣờng nơ. Nhƣ vậy, trƣớc sau gì cũng phải làm, chúng ta đừng nên trốn tránh nó làm gì, hãy mạnh dạng phát triển nó, phát huy những ƣu điểm và cố gắng khắc phục những mặt trái của nó. Việc phát triển số lƣơng các định chế luôn phải đi kèm với chất lƣợng. Một định chế muốn tồn tại đƣợc phải có một chuẩn mực về các nghiệp vụ nhất định và các tài sản đảm bảo của chúng. Các công ty bảo hiểm cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong thời kì này và chúng ta cần khuyến khích nó phát triển. Phát triển thị trƣờng nợ, nâng cao khả năng quản lý và cải tao lại cơ sở hạ tầng của toàn bộ hệ thống tài chính lên một cấp độ mới sẽ thu hút rất nhiều các nhà đầu tƣ tổ chức đến với chúng ta.
3.2.5. Phát triển các tổ chức hỗ trợ
Để tạo môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, chúng ta phải chú trọng phát triển các tổ chức hỗ trợ bên cạnh bao gồm :
Tổ chức kiểm toán độc lập : chúng ta đều biết thị trƣờng chứng khoán hoạt động
cáo khác. Do vậy, việc phát triển các tổ chức kiểm toán sẽ làm tăng sự tin cậy với những thông tin từ thị trƣờng chứng khoán, mà qua đó các nhà đầu tƣ tổ chức sẽ tăng cƣờng đầu tƣ. Hiện nay các tổ chức kiểm toán lớn trên thế giới đều đã có mặt ở Việt Nam, đặc biệt là Big Four, bốn đại gia kiểm toán hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, việc kiểm toán ở Việt Nam còn rất khó khăn, khó khăn không phải do nghiệp vụ kiểm toán mà khó khăn do các công ty không có đủ những giấy tờ cần thiết cho kiểm toán, đồng thời hay che dấu và có thái độ bất hợp tác. Thậm chí những công ty nhỏ thì cũng không them kiểm toán hàng năm. Chúng ta cần đƣa ra một quy chế về việc tạo điều kiện và môi trƣờng kiểm toán, đồng thời có một tổ chức thẩm định năng lực kiểm toán và chất lƣợng kiểm toán của các tổ chức kiểm toán, qua đó ta có thể loại bỏ những tổ chức kiểm toán yếu kém và không lành mạnh. Chúng ta cũng nên tăng cƣờng độ kiểm toán lên sáu tháng một lần hay một quý một lần chứ không phải là một năm một lần nhƣ hiện nay.
Trung tâm lưu ký chứng khoán và thanh toán bù trừ :ở Việt Nam chúng ta hiện
nay đã có trung tâm này và nó coi nhƣ là một trung tâm quan trong nhất của thị trƣờng chứng khoán. Tuy rất ít khi trung tâm này xảy ra những sự cố về năng lực hay uy tín, nhƣng một khi nó xảy ra nó sẽ ảnh hƣởng vô cùng to lớn đối với thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Chính vì vậy chúng ta cần phải tăng cƣờng kiểm tra giám sát hoạt động của trung tâm này để có thể kịp thời phát hiện những sai sót và sửa chữa. Bên cạnh đó, chúng ta còn phải tiếp tục cải tiến nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên và phƣơng pháp làm việc của công ty để nó có thể giúp thị trƣờng chứng khoán hoạt động một cách tốt nhất.
Trung tâm nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong thị trường chứng khoán: Thời đại của công nghệ thông tin đã đến và chúng ứng dụng ở bất cứ một
lĩnh vực nào trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Công nghệ thông tin sẽ giúp các giao dịch nhanh hơn, cách thức đầu tƣ dễ dàng hơn qua mạng mà không cần phải trực tiếp tới sàn. Nó cũng giúp việc quản lý thị trƣờng chứng khoán cũng sẽ hiệu quả hơn. Do đó, đây cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán. Hiện nay, chúng ta chƣa có một trung
dựng một trung tâm nhƣ vậy để nâng cao thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Định hƣớng của chúng ta sẽ tiến tới bỏ hoàn toàn sàn giao dịch, tiến tới giao dịch và quản lý hoàn toàn qua mạng và máy tính.
Các tổ chức định mức tín nhiệm: đây là một tổ chức giúp cho những nhà đầu tƣ
biết đƣợc một công ty hay trái phiếu của công ty d91 đƣợc đánh giá nhƣ thế nào. Nó định hƣớng cho thị trƣờng chứng khoán và giảm thiểu rủi ro không lƣờng trƣớc cho các nhà đầu tƣ. Chúng ta nên xây dựng một tổ chức nhƣ vậy để nâng tầm cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên cũng công nhận là việc này rất khó nhƣng nếu làm đƣợc thị trƣờng chứng khoán của chúng ta sẽ phát triên mạnh.
KẾT LUẬN
Hiện nay, tình trạng thiếu vốn hoạt động đang là một vấn đề nan giải với hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam bởi lẽ hiện tại lãi suất đầu ra của ngân hàng quá cao và ít có công ty nào có tỷ suất sinh lợi để đáp ứng đƣợc. Bên cạnh đó, chính phủ đã đặt ƣu tiên kiềm chế lạm phát lên hàng đầu và thực hiện thắt chặt tiền tệ. Bài nghiên cứu này hƣớng ra một con đƣờng mới cho doanh nghiệp Việt Nam trong
thời kì này nâng cao quản trị công ty, điều này không chỉ sẽ giúp cho các doanh