Thực hành trên lớp

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7 Tập 1 (Trang 81)

a) Chia tổ để tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị;

b) Nghe và tự nhận xét lẫn nhau, tự sửa chữa bài nói của mình;

c) Nghe các bài nói tiêu biểu của cả lớp, ghi chép những nhận xét, sửa chữa của thầy, cô giáo; tự hoàn thiện bài của mình.

bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Đỗ Phủ

I. Về tác giả và tác phẩm

1. Tác giả

Đỗ Phủ (712 - 770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đờng Trung Quốc. Đỗ Phủ quê ở tỉnh Hà Nam. Ông từng là quan trong một thời gian ngắn nhng gần nh suốt đời ông phải sống trong đau khổ và bệnh tật. Sống phải thời loạn lạc, Đỗ Phủ đã phải phiêu dạt đi rất nhiều nơi, rồi ông đợc bạn bè, ngời thân giúp đỡ dựng đợc ngôi nhà bên cạnh khe Cán Hoa (phía tây thành

đô). Nhng buồn thay, vừa chuyển đến ngôi nhà mới đợc mấy tháng thì căn nhà đã bị gió phá nát. Bài thơ này ra đời trong hoàn cảnh ấy.

2. Tác phẩm

Đây là bài thơ đợc viết theo lối cổ thể (tơng đối tự do về vần, luật, đối). Bằng bút pháp hiện thực sắc sảo cũng nh tinh thần nhân đạo cao cả, bài thơ đã có ảnh hởng khá sâu rộng đến thơ ca trung Quốc thời sau.

II. Kiến thức cơ bản

1. a) Bài thơ gồm bốn phần:

- Phần 1 (khổ thứ nhất): tác giả tả lại cảnh gió thu cớp mất lớp tranh của ngôi nhà. - Phần 2 (khổ 2): kể lại cảnh trẻ con lấy nốt lớp tranh đã bị gió thổi tung.

- Phần 3 (khổ 3): tả lại nỗi khổ của gia đình trong đêm ma. - Phần 4 (khổ 4): ớc mơ cao cả của nhà thơ.

b) Bài thơ có ba đoạn mỗi đoạn chứa năm câu (đây là hiện tợng hiếm thấy trong thơ ca cổ Trung Quốc, bởi thờng số câu trong mỗi đoạn là nhịp chẵn). Riêng khổ ba dài hơn, gồm 8 câu, diễn tả nổi khổ cực vô hạn của nhà thơ. Đến khổ 4, các câu trong đoạn lại đều là những câu dài hơn các phần khác, có lẽ để diễn đạt những tâm t, tình cảm và khát vọng cao đẹp và hũng vĩ của nhà thơ.

Việc bố trí sắp xếp các câu, các đoạn nh vừa phân tích ở trên chứng tỏ Đỗ Phủ là ngời không quá câu nệ về hình thức trong sáng tác. Ông có thể chủ động thay đổi số câu, số chữ, cách gieo vần,… cốt là để phục vụ tốt nội dung diễn đạt.

2. Các phơng thức biểu đạt trong từng đoạn thơ: Phơng thức biểu đạt Miêu tả T sự Biểu cảm trực tiếp Miêu tả - tự sự Miêu tả - biểu cảm Tự sự – biểu cảm Tự sự – miêu tả - biểu cảm Phần 1 x Phần 2 x Phần 3 x Phần 4 x

3. Nỗi khổ của nhà thơ đợc đề cập trong phần hai, đặc biệt là trong phần ba của bài thơ. Nó gồm cả nỗi khổ về vật chất và tinh thần, là nỗi khổ của cá nhân nhng cũng là nỗi khổ của cả một xã hội, một thời đại.

- ở phần thứ nhất, đằng sau sự mất mát về vật chất là nỗi đớn đau về mặt tinh thần (khi tác giả chứng kiến cảnh trẻ con cớp những tấn tranh – cuộc sống cùng cực quá đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ).

- ở phần ba, nỗi khổ của cả gia đình trong đêm ma đợc nhà thơ miêu tả một cách chi tiết và cặn kẽ. Đêm tối mù mịt, nhà dột, chăn nát,… cơm ma kéo dài suốt đêm không dứt càng làm cho nỗi khổ thêm chồng chất.

thơ không phải chỉ hớng đến gia đình, ngời thi sĩ còn trăn trở về cuộc đời, về thời thế nhiều hơn.

4. Giả sử nếu không có phần thơ cuối, chúng ta vẫn có một bài thơ hay, có giá trị biểu cảm cao. Bởi nó vẫn nói lên đợc nỗi thống khổ thực sự của con ngời trớc sự tàn phá của thiên nhiên, cũng nh vẫn nói lên đợc sự âu lo của nhà thơ trớc việc đời (lo lắng về nhân cách của lũ trẻ).

Tuy nhiên nhờ có năm dòng thơ cuối mà nỗi đau của một ngời mới trở thành tấm gơng phản chiếu nỗi đau của muôn ngời, muôn nhà. Hơn thế, nó còn cho thấy t tởng nhân văn cao đẹp của nhà thơ (khi đặt nỗi đau chung của đất nớc, của muôn ngời lên trên nỗi đau riêng). Khổ thơ cuối chứa chan lòng vị tha nhân đạo. ớc mơ của nhà thơ tuy ảo tởng nhng rất đẹp, bởi có bắt nguồn từ khát khao về một cuộc sống bình yên, hạnh phúc, ấm no.

iII. rèn luyện kĩ năng

1. Cánh đọc

Với ba đoạn thơ đầu, tác giả chủ yếu sử dụng phơng thức tự sự và miêu tả, khi đọc cần chú ý những chi tiết miêu tả nỗi khổ: tranh bị gió cuốn, trẻ cớp mất tranh, cả nhà ngủ trong cảnh giột nát... Đến khổ thơ cuối đọc cao giọng hơn, thể hiện đợc khát vọng cao cả của tác giả.

2. Có thể tóm tắt đoạn văn nh sau:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá thể hiện nỗi thống khổ của bản thân Đỗ Phủ, đồng thời cũng là nỗi khổ của bao kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ. Có lẽ vì thế, nó sẽ mãi còn đủ sức lay động niềm trắc ẩn của độc giả cho tới mai sau.

Từ đồng âm

I. Kiến thức cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Khái niệm từ đồng âm

a) Hãy giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau: (1) Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

(2) Mua đợc con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

Gợi ý:

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ lồng (1): Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

+ lồng (2): Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,...

b) So sánh và cho biết nghĩa của hai từ lồng trong hai câu trên có liên quan gì đến nhau không?

Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tợng đồng âm: là hiện tợng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

2. Sử dụng từ đồng âm

Gợi ý: Phải đặt các từ này vào câu, trong mối quan hệ với các từ khác xung quanh nó thì

mới hiểu đợc nghĩa của chúng, từ đó mà phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.

b) Câu "Đem cá về kho!" nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo những nghĩa nào? Hãy thêm vào câu này một số từ để có thể hiểu đợc rõ nghĩa của nó.

Gợi ý: Việc hiểu nghĩa câu này phụ thuộc vào việc hiểu nghĩa từ kho. Từ kho, nếu tách

khỏi ngữ cảnh, có thể hiểu là: cách chế biến, một việc làm hoặc chỗ chứa đựng. Có thể thêm từ nh sau để câu trở nên rõ nghĩa: Đem cá về mà kho! hoặc Đem cá về để nhập vào kho.

c) Nh vậy, để tránh lầm nghĩa của từ do hiện tợng đồng âm, chúng ta phải chú ý tới điều gì?

Khi viết, nói cũng nh khi đọc, nghe phải chú ý tới ngữ cảnh cụ thể để phân biệt các từ đồng âm, tránh lẫn lộn nghĩa của các từ này.

II. Rèn luyện kĩ năng

1. Đọc lại đoạn dịch thơ bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ "Tháng tám, thu cao, gió rét già" đến "Quay về, chống gậy lòng ấm ức", tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.

Gợi ý: Tra từ điển để nắm đợc các nghĩa khác nhau và cách dùng các từ này. Chú ý đa các

nghĩa khác nhau của từ vào trong ngữ cảnh cụ thể để hiểu, ví dụ: - sang:

+ Ngôi nhà này đợc trang trí rất sang trọng. + Chiều nay, tớ sang nhà cậu học bài nhé! 2. Sử dụng từ điển để tra nghĩa của danh từ cổ.

a) Giải thích mối liên quan giữa các nghĩa khác nhau của danh từ này. b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của nó.

Gợi ý:

- Cổ:

+ Bộ phận trong cơ thể nối đầu với thân; + Bộ phận của áo, phần chung quanh cổ;

+ Bộ phận của đồ vật hình dài và thon giống cái cổ; + Cổ chân, cổ tay.

Nghĩa đầu là nghĩa gốc, làm cơ sở cho sự chuyển thành các nghĩa sau. Các nghĩa khác nhau đều có liên hệ với nhau qua nghĩa gốc này.

- Đồng âm với danh từ cổ:

+ Bà nội rất thích xem chèo cổ. (cổ: xa, cũ, lâu đời) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phong, lao, cổ, lại, tứ chứng nan y. (cổ: một căn bệnh ngày xa cho là khó chữa)

3. Đặt câu sao cho ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm cho sẵn sau đây: bàn (danh từ) - bàn (động từ); sâu (danh từ) - sâu (tính từ); năm (danh từ) - danh (số từ).

Gợi ý: Chú ý đến đặc điểm về từ loại đã gợi ý trớc để đặt câu cho đúng.

- sâu: Con sâu nằm sâu trong kén.

- năm: Năm nay em gái tôi lên năm tuổi.

4. Anh chàng trong câu chuyện dới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại con vạc cho ngời hàng xóm? Nếu là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phân biệt phả trái?

Ngày xa có anh chàng mợn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho ng- ời hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Ngời hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai ngời đến xử. Ngời hàng xóm tha: "Bẩm quan, con cho hắn mợn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."

- Nhng vạc của con là vạc thật.

- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh ta trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.

- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng? Gợi ý: Chú ý các từ đồng âm:

- vạc: con vạc - cái vạc

- đồng: làm bằng đồng (một chất kim loại) - cánh đồng, ngoài đồng.

Anh chàng kia đã mợn hiện tợng đồng âm để thoái thác việc trả cái vạc cho ngời hàng xóm. Các từ vạc, đồng đợc đặt trong câu với sự kết hợp không chặt chẽ: mợn vạc - cái vạc - con vạc, đền cho anh ta cò, vạc đồng - cái vạc làm bằng đồng - con vạc ở ngoài đồng, cò nhà - cò đồng - cò sống ở ngoài đồng. Để tránh sự lẫn lộn giữa các từ đồng âm và cũng là cách để có thể xử kiện chính xác là phải đặt các từ vạc, cò, đồng vào trong ngữ cảnh với sự kết hợp chặt chẽ cùng các từ khác.

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

I. Kiến thức cơ bản

1. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm

a) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá và nhận xét về ý nghĩa của chúng đối với bài thơ.

Gợi ý: Xem lại bài đọc hiểu văn bản để thấy đợc sự kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu

cảm trong bài thơ này. ở mỗi phần của bài thơ, các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đợc sử dụng khác nhau: hai câu đầu tự sự, ba câu tiếp miêu tả; từ câu 6 đến câu 10: tự sự kết hợp với biểu cảm (kể chuyện trẻ con cớp mái tranh, bộc lộ sự uất ức); từ câu 11 đến câu 18: tự sự + miêu tả + biểu cảm; đoạn cuối: biểu cảm. Bằng sự kết hợp ba yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm, bài thơ đã khắc hoạ đậm nét tình cảnh khốn cùng của nhà thơ khi căn nhà bị gió thu phá nát từ đó bộc lộ khát vọng cao cả về mái nhà che chở cho mọi ngời.

b) Đọc đoạn văn sau và chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong đó. Các yếu tố tự sự và miêu tả đã giúp gì cho việc bộc lộ tình cảm của tác giả?

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng nh bám vào đất để khỏi trơn ngã. Ng- ời ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng

khuyết một miếng, không đầy đặn nh gan bàn chân ngời khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nớc nóng hoà muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhng cũng rên vì nhức chân. Rợu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.

Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nớc, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sơng còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sơng đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm... Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xép bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm

Bố ơi! Bố chữa làm sao đợc lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sơng dãi nắng đã thành bệnh.

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

Gợi ý: Tác giả miêu tả bàn chân bố; kể chuyện bố ngâm chân nớc muối, bố rên vì đau, bố

đi sớm về hôm và bộc lộ tình thơng của ngời con đối với bố. Việc miêu tả bàn chân bố, kể chuyện về bố làm nền tảng cho việc bộc lộ cảm xúc thơng bố ở cuối bài.

c) Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả trong đoạn văn trên nh thế nào?

Gợi ý: Việc miêu tả, tự sự trong niềm hồi tởng khiến cho hình ảnh bàn chân dầm sơng dãi

nắng, nỗi vất vả sớm hôm của ngời bố không còn chỉ là hình ảnh, sự việc đơn thuần mà đã hoà thấm với tình cảm thơng yêu vô hạn của ngời con. Hồi tởng về ngời bố với tình cảm ấy, những hình ảnh và sự việc trở lên giàu sức gợi, có sức truyền cảm mạnh mẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Rèn luyện kĩ năng

1. Hãy kể lại nội dung bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng một bài văn xuôi biểu cảm.

Gợi ý: Cần tái hiện lại biến cố nhà tranh của Đỗ Phủ bị gió thu phá nát nhng mục đích

không phải là miêu tả, kể chuyện thuần tuý. Điều quan trọng là qua việc kể lại biến cố của nhà thơ Đỗ Phủ, miêu tả cảnh mái nhà bị gió thu phá nát tơi bời, chuyện trẻ con cớp tranh chạy mất, chuyện tủi cực trong đêm ma gió trong ngôi nhà dột nát... để thể hiện sự cảm thông trớc tình cảnh khốn cùng của thi sĩ, đồng thời bày tỏ lòng cảm phục, nỗi xúc động đối với ớc muốn cao cả của ông. Ông ớc mơ có đợc ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi ngời nghèo trong thiên hạ.

2. Trên cơ sở bài văn Kẹo mầm của Băng Sơn, hãy viết lại thành một bàI văn biểu cảm.

Gợi ý: Để chuyển văn bản này thành một bài văn biểu cảm cần chú ý thể hiện đợc những

điểm sau đây trong bài viết của mình:

- Tự sự: Kể đợc chuyện mẹ và chị gỡ tóc rối giắt lên mái hiên nhà; chuyện tóc rối đổi kẹo và chuyện bà cụ đổi kẹo nhày trớc; chuyện mẹ mất, chị lấy chồng xa; chuyện tởng tợng thấy mẹ khi nghe tiếng rao đổi kẹo,…

- Miêu tả: Tả lại cảnh mẹ và chị gỡ tóc rối; hình ảnh gánh hàng của bà đổi kẹo; hình ảnh que kẹo mầm ngày trớc,…

thơng nhớ mẹ vời vợi, không bao giờ nguôi trong lòng ngời con. cảnh khuya rằm tháng giêng Hồ Chí Minh I. Về tác giả và tác phẩm 1. Tác giả

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) không chỉ là vị lãnh tụ cách mạng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam mà còn là một nhà thơ, nhà văn lớn, nhà văn hoá lớn của dân tộc và nhân

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7 Tập 1 (Trang 81)