Tìm hiểu truyện đọc: Tấm gơng của một học sinh nghèo vợt khó

Một phần của tài liệu GDCD lớp 6 (Trang 32)

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận? Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì, vợt khó trong học tập của bạn Tú.

- Tự giác học thêm ở nhà.

- Mỗi bài toán, Tú cố gắng tìm nhiều cách giải.

- Say mê học tiếng Anh, giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh.

- Vì sao Tú đạt thành tích cao trong học tập?

- Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt. - Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? - Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội,

mẹ là công nhân. - Tú đã ớc mơ gì? Để đạt đợc ớc mơi đó

Tú đã suy nghĩ và hành động nh thế nào?

- Tú đã ớc mơ trở thành nhà toán học. Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì vợt khó khăn để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô.

- Em học tập đợc những gì ở bạn Tú? - Sự độc lập suy nghĩ.

- Say mê tìm tòi trong học tập. - Bạn Tú đã học tập và rèn luyện để làm

gì?

-> Để đạt đợc mục đích học tập.

Qua tấm gơng bạn Tú, các em phải xác định đợc mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành hiện thực. II. Bài học BHa: - Vì sao HS phải xác định đúng mục đích học tập. - HS đọc lại BHa. 1. Phải xác định đúng mục đích học tập( BHa) III. Bài tập BTa: - HS đọc BTa.

- Tranh luận trên lớp.

( HS trình bày quan điểm. Cả lớp nhận xét GV bổ sung).

* Dặn dò:

- Chuẩn bị cho T2.

- Mục đích trớc mắt của HS là gì?

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: 15 Mục đích học tập của học sinh ( T2)

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Xác định đúng mục đích học tập; hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập; hiểu sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập.

- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động một cách hợp lý; biết hợp tác trong học tập.

- Có ý chí, nghị lực tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, hoàn thành kế hoạch học tập; khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong hoạt động học tập.

II. Ph ơng pháp:- Xử lý tình huống. - Xử lý tình huống. - Thảo luận nhóm.

III. Tài liệu, ph ơng tiện

- Su tầm những tấm gơng có mục đích học tập tốt. - Mẫu chuyện danh nhân trong các lĩnh vực. - Điển hình vợt khó trong học tập.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

2. Bài cũ: Vì sao học sinh phải xác định đúng mục đích học tập? Làm BTa.3. Bài mới: 3. Bài mới: - GV chuyển tiếp: ... HS chúng ta cần xác định mục đích trớc mắt. - HS thảo luận. 2 nhóm: Tổ 1, 2: Mục đích học tập trớc mắt của học sinh là gì?

Tổ 3, 4: Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội?

- Đại diện nhóm trình bày cả lớp bổ sung.

1. HS phải học giỏi, đủ điều kiện lên THPT:

- Trở thành con ngoan, trò giỏi. - Trở thành ngời phát triển toàn diện. - Lao động để tự lập nghiệp.

- Có ích cho gia đình, xã hội.

- Tơng lai là công dân tốt, lao động tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Mục đích cá nhân: Vì tơng lai của mình, vì danh dự bản thân... thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ, thầy cô và tơng lai sẽ có cuộc sống hạnh phúc. - Mục đích vì gia đình: mang lại danh dự cho gia đình và là niềm tự hào của dòng họ, là con ngoan, trò giỏi, có hiếu, có ích cho gia đình... không phụ công nuôi d- ỡng của cha mẹ.

- Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu chính đáng cho quê hơng, xây dựng quê hơng, đất nớc, bảo vệ Tổ quốc XHCN. Phát huy truyền thống, mang lại danh dự cho nhà trờng.

- GV nhấn mạnh -> ý nghĩa của việc xác

định đúng mục đích học tập. 2. ý nghĩa của việc xác định đúng mục đích học tập ( BHb)

- HS nhắc lại BHb.

- GV nhấn mạnh mục đích học tập của học sinh.

- Mục đích trớc mắt của học sinh là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc.

- Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, vì xã hội.

- GV củng cố thêm: Không vì cá nhân mà tách rời tập thể và xã hội.

- Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tt.

3. Nhiệm vụ của học sinh:

- Em cho biết những viêch làm đúng để thực hiện mục đích học tập.

Xác định những việc cần làm để đạt đợc mục đích đã đề ra.

( HS trao đổi chung). - Có kế hoạch, tự giác, học đều các môn, chuẩn bị tốt phơng tiện, có phơng pháp học tập.

- Vận dụng vào cuộc sống, tham gia tích cực hoạt động tập hể và xã hội.

- Hãy kể những tấm gơng HS có mục đích học tập tốt biết vợt khó, vợt lên số phận để học tốt ở địa phơng em, trờng em.

GV có thể nêu gơng em Trần Lên lớp 92).

- GV kể chuyện “ Cô giá Italia khó quên”.

- Truyện về cô gái Italia tên là GNam - mi - ni. Cô nổi tiếng nhờ có giọng ca mãnh liệt, bốc lửa, nồng nhiệt. Để đạt đ- ợc sự nổi tiếng đó cô đã phải trải qua nhiều gian nan...

- GV nhấn mạnh -> BHc.

- Cần phải học tập nh thế nào để đạt đợc mục đích đã đề ra? ( HS đọc lại)

* Ghi nhớ ( SGK0

- Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập.

BHc.

II. Bài tập

BTb:

- HS đọc yêu cầu BTb.

Thảo luận nhóm nhanh. Thể hiện ý kiến bằng lời.

- Giải thích động cơ học tập không đúng.

- Động cơ học tập đúng: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

- Động cơ học tập không đúng: 8, 9. Học tập vì “điểm số”, vì “giàu có” là biểu hiện không đúng đắn.

- GV đa ra ý kiến:

- Có ý kiến cho rằng, thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến mục đích học tập mà chỉ quan tâm đến nhu cầu trớc mắt, thực dụng. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

- HS: ý kiến trên chỉ là số ít, còn đa số là tốt: có mục đích, có lý tởng và mơ ớc cao đẹp.

- Xử lý tình huống BTd:

* Dặn dò:

- Học bài, thuộc nội dung bài học. - Làm hết bài tập SGK, SBT.

- Xây dựng kế hoạch nhằm khắc phục một môn còn yếu hoặc kế hoạch học môn nào thích nhất.

- Tìm các câu chuyện “ Ngời tốt việc tốt”.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: 16 Ôn tập học kỳ I

Một phần của tài liệu GDCD lớp 6 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w