Định hớng phơng pháp:

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 hoc ki II (Trang 45)

- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Hãy phát biểu định nghĩa nồng độ dung dịch và biểu thức tính? 2. Làm bài tập số 3

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Cách pha chế dung dịch:

? Hãy tính khối lợng CuSO4

? Hãy tính khối lợng nớc ? ? Hãy nêu cách pha chế?

? Hãy tính khối lợng CuSO4

? Hãy tính khối lợng nớc ? ? Hãy nêu cách pha chế?

? Hãy tính khối lợng NaCl

Ví dụ 1: Từ muối CuSO4, nớc cất, và dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: - 50 g dd CuSO4 10% - 50 ml dd CuSO4 1M Giải: mct C% = . 100% mdd C%. mdd mCuSO4 = 100% 10. 50 mCuSO4 = = 5g 100

- Khối lơng nớc cần lấy là:

m dung môi = m dd – mc t = 50 – 5 = 45g * Pha chế:

- Cân 5g CuSO4 rồi cho vào cốc

- Cân 45g ( Hoặc đong 45 ml nớc cân) rồi đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết thu đợc dd CuSO4 10%

b.* Tính toán:

nCuSO4 = 0,05 . 1 = 0,05 mol mCuSO4 = 0,05 . 160 = 8g * Pha chế:

- Cân 8g CuSO4 rồi cho vào cốc

- Đổ dần nớc vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 mlthu đợc dd CuSO4 1M.

Ví dụ 2: Từ muối ăn(NaCl), nớc cất và dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a. 100g dd NaCl 20% b. 50 ml dd NaCl 2M Giải: a. Pha chế 100g dd NaCl 20% C%. mdd 20.100

? Hãy tính khối lợng nớc ? ? Hãy nêu cách pha chế?

? Hãy tính khối lợng NaCl ? Hãy tính khối lợng nớc ? ? Hãy nêu cách pha chế?

mNaCl = = = 20g 100% 100

mH2O = 100 – 20 = 80g * Pha chế:

- Cân 20g NaCl rồi cho vào cốc

- Đong80 ml nớc rồi đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để NaCl tan hết thu đợc dd NaCl 20%. b. Pha chế 50 ml dd NaCl 1 M * Tính toán: nNaCl = CM . V = 2. 0,05 = 0,1 mol mNaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85g * Pha chế:

- Cân 5,58g NaCl rồi cho vào cốc

- Đổ dần nớc vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 mlthu đợc 50 ml dd NaCl 2M

C. Củng cố - luyện tập:

1. Đun nhẹ 40g dd NaCl cho đến khi bay hơi hết ngời ta thu đợc 8g muối khan NaCl khan. Tính nồng độ C% của dd ban đầu.

Hớng dẫn: mct 8 C% = . 100% = . 100% mdd 40 C% = 20% 2. BTVN: 1, 2, 3 SGK Tuần 34

Tiết 65: Ngày tháng năm 2011

Pha chế dung dịch ( Tt)

I

. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết cách tính toán và pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc

2. Kỹ năng:

- Bớc đầu làm quen với việc pha loãng dd với những dụng cụ và hóa chất dơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh

- Hóa chất: H2O, NaCl, MgSO4.

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Học sinh 1: làm bài tập số 1 2. Học sinh 2: làm bài tập số 2 3. Học sinh 3: làm bài tập số 3

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho tr ớc:

? Hãy nêu các bớc tính toán

- Tìm khối lợng NaCl có trong 50g dd NaCl 2,5%

- Tìm khối lợng dd NaCl ban đầu có chứa khối lợng NaCl trên.

- Tìm khối lợng nớc cần dùng để pha chế.

? Hãy nêu cách pha chế

? Hãy nêu cách tính toán? ? Hãy nêu cách pha chế?

chế:

a.50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10% b.50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M Giải: a. C%. mdd 2,5 . 50 mCT = = = 1,25g 100% 100 mCT . 100% 1,25.100 mdd = = = 12,5g C% 10 mH2O = 50 – 12,5 = 37,5 g * Pha chế:

- Cân 12,5g dd NaCl 10% đã có rồi cho vào cốc chia độ.

- Cân hoặc đong 37,5 g nớc cất rồi đổ từ từ đựng dd nói trên và khuấy đều ta đựơc 50g dd NaCl 2,5% b. *Tính toán: - nMgSO4 = CM . V - nMgSO4 = 0,4 . 0,05 = 0,02 mol Vdd = n: CM = 0,02 : 2 = 0,01l = 10ml * Pha chế:

- Đong 10 ml dd MgSO4 rồi cho vào cốc chia độ

- Đổ dần nớc vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 mlthu đợc 50 ml dd MgSO4 0,4M

C. Củng cố - luyện tập:

1. Hãy điền những giá trị cha biết vào bảng:

Đại lợng D2 NaCl D2 Ca(OH)2 D2 BaCl2 D2 KOH D2 CuSO4

mct (g) 30 0,248 3

mdd (g) 200 150 312

Vdd (ml) 300 200 300 17,4

C% 0,074% 20% 15%

Tuần 34

Tiết 66: Ngày tháng năm 2011

Bài luyện tập 8

I

. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết độ tan của một chất trong nớc và nhữnh yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nớc

- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ dung dịch? Hiểu và vận dụng công thức của nồng độ %, nồng độ CM để tính những đại lợng liên quan

2. Kỹ năng:

- Biết tính toán và pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch và nồng độ mol với những yêu cầu cho trớc.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hởng đến độ tan

2. Tính khối lợng dung dịchKNO3 bão hòa ở 200C có chứa 63,2g KNO3 biết độ tan là 31,6g

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Nồng độ dung dịch:

? Nồng độ % của dung dịch? Biểu thức tính?

? Nồng độ mol vủa dung dịch? Biểu thức tính?

Bài tập áp dụng :

Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 1 ? Nêu các bớc làm bài

GV: Gọi một học sinh lên làm bài.

Bài tập 2: Hòa tan a g nhôm bằng thể tích

mct C% = . 100% mdd CM = V n Bài tập 1: Tóm tắt: m Na2O = 3,1g mH2O = 50g Tính C% = ? Giải: Na2O + H2O 2 NaOH nNa2O = 62 1 , 3 = 0,05 mol Theo PT: nNaOH = 2nNa2O nNaOH = 0,05 . 2 = 0,1mol m NaOH = 0.1 . 40 = 4g mddNaOH = mNa2O + mH2O mddNaOH = 50 + 3,1 = 53,1g C% = 1 , 53 4 . 100% = 7,53%

thu đợc 6,72l khí ở ĐKTC a. Viết PTHH b. Tính a c. Tính VddHCl cần dùng Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 1 ? Nêu các bớc làm bài

GV: Gọi một học sinh lên làm bài.

Bài tập 2: Tóm tắt: CM = 2M VH2 = 6,72l a. Viết PTHH b. Tính a c. VHCl = ? Giải: nH2 = 4 , 22 72 , 6 = 0,3 mol a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b. Theo PT: nAl = 2/3nH2 nAl = 3 3 , 0 . 2 = 0,2 mol a = 0,2 . 27 = 5,4g c.nHCl = 2nH2 = 2. 0,3 = 0,6 mol VddHCl = 2 6 , 0 = 0,3l Hoạt động2: Tơ là gì?

? Hãy nêu các bớc pha chế dd theo nồng độ cho trớc?

? Hãy tính toán và tìm khối lợng NaCl và nớc cần dùng?

? Hãy pha chế theo các đại lợng đã tìm?

- Cách pha chế:

- Tính đại lợng cần dùng

- Pha chế theo các đại lợng đã xác định Bài tập 3: Pha chế 100g dd NaCl 20% Giải: C%. mdd 20. 100 mCT = = = 20g 100% 100 mH2O = mdd - mct = 100 - 20 = 80g Pha chế:

- Cân 20g NaCl vào cốc

- Cân 80g H2O cho vào niớc khuấy đều cho đến khi tan hết ta đợc 100g dd NaCl 20%

C. Củng cố - luyện tập:

1. Chuẩn bị cho bài thực hành. 2. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 .

Tuần 35

Tiết 67: Ngày tháng năm 2011

Thực hành: tính chất của gluxit

I

. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trng của Glucozơ, saccarozơ, tinh bột

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ nang thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn

- Hóa chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu tính chất hóa học của Glucozơ

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tiến hành thí nhgiệm

Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dd amoniac

GV hớng dẫn làm thí nghiệm

- Cho vài giọt dd bạc nitơrat và dd amoniac, lắc nhẹ

- Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.

? Nêu hiện tợng, nhận xét và viết phơng trình phản ứng

Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột

Có 3 dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Đựng trong 3 lọ mất nhãn, em hãy nêu cách phân biệt 3 dd trên

GV gọi HS trình bày cách làm

1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dd amoniac

Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột

+ Nhỏ 1đến 2 giọt dd iot và 3 dd trong 3 ống nghiệm

Nếu thấy màu xanh xuất hiện là hồ tinh bột

+ Nhỏ 1 đến 2 giọt dd AgNO3 trong NH3

vào 2 dd còn lại, đun nhẹ. Nếu thấy bạc kết tủa bám vào thành ống nghiêm là dd glucozơ

Lọ còn lại là saccarozơ

Hoạt động 2: Viết bản t ờng trình

STT Tên thí nghiệm Hiện tợng Nhận xét PTHH

1 2

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 hoc ki II (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w