Văn học Việt Nam, cả văn học dân gian và văn học viết là sản phẩm tinh thần quý báu của dân tộc, phản ánh tâm hồn và tính cách Việt Nam với những nét bền vững đã thành truyền thống và có sự vận động trong trờng kì lịch sử. Mỗi thời kì, mỗi giai đoạn, văn học lại có những nội dung cụ thể, phản ánh một cách chân thực về xã hội và con ngời thời kì đó. Vốn có tinh thần cộng đồng ngay từ buổi đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều cuộc xâm lăng, phải thờng xuyên vật lộn với những khắc nghiệt của thiên nhiên để sinh tồn và phát triển nên tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng đã trở thành truyền thống sâu sắc và bền vững của dân tộc Việt Nam. T t- ởng yêu nớc thể hiện trong tinh thần phục hng dân tộc ở thời Lí, trong hào khí Đông A thời Trần, trong ý thức sâu sắc và đầy tự hào về đất nớc, về dân tộc ở thơ văn Nguyễn Trãi. Tinh thần ấy lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hơn bao giờ hết trong thơ văn chống Pháp, trong văn học yêu nớc đầu thế kỉ XX, đặc biệt là trong văn học của hai thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Tinh thần yêu nớc còn thể hiện trong những rung động và niềm yêu mến, tự hào về quê hơng, thiên nhiên đất nớc, tự hào về tiếng nói của dân tộc…
Các sáng tác văn học còn đề cao tinh thần nhân đạo - tình yêu thơng con ngời - một truyền thống sâu đậm của văn học Việt Nam. Tất cả đều hớng về khẳng định những giá trị tốt đẹp của con ngời, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống của con ngời đồng thời nói lên khát vọng về hạnh phúc, mơ ớc về tự do, lẽ công bằng. Nhiều tác phẩm hớng tinh thần nhân đạo vào những tầng lớp nghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ những bất công xã hội, những thế lực thống trị, áp bức và lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho con ngời. Các tác phẩm văn học mới đặc biệt hớng vào khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh giải phóng của quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca những tình cảm cộng đồng nh tình đồng chí, đồng bào.
Nhiều tác phẩm đề cập đến những vấn đề gần gũi thiết thực trong đời sống tinh thần của mỗi con ngời nh tình cảm gia đình, sự giật mình thức tỉnh của lơng tâm trớc vòng xoáy cuộc đời, truyền thống uống nớc nhớ nguồn, những bài học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc về cái đẹp, tình yêu thơng loài vật…
Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận mệnh của nhân dân, lu giữ và toả chiếu tinh hoa, bản sắc tâm hồn dân tộc qua các thời đại; là vốn quý của nền văn hoá dân tộc; nuôi dỡng và bồi đắp tâm hồn, tính cách, t tởng
Ngời thực hiện: trịnh Thu Dung
cho các thế hệ ngời Việt Nam trong hiện tại và tơng lai. Tất cả các nội dung đó đều mang một ý nghĩa xã hội sâu sắc và đều có thể trở thành một đề tài độc đáo cho các bài làm văn nghị luận, nhất là kiểu bài làm văn nghị luận xã hội.