Tính toán chống sét

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế cung cấp điện và camera cho tòa nhà công ty Bảo Việt (Trang 40)

- Chọn MCCB hãng Federal loại S100 có:

5.1. Tính toán chống sét

Số vụ sét đánh trên 1km2 trong 1 năm: Trên cơ sở bản đồ mật độ sét đánh cho ở phụ lục E và hướng dẫn ở mục 5.2 -TCXDVN 46-2007 xác định được giá trị Ng là 13.7 lần sét đánh xuống đất trên 1 km2 trong một năm.

Diện tích thu sét: Sử dụng công thức (1) ở mục 5.2 - TCXDVN 46-2007 diện tích thu sét Ac (m2) được tính như sau:

Ac= LW+2LH+2WH+ πH2

= (48.41×27.3) + (2×48.41× 25) + (2×27.3× 25) + (π ×252) = 7070.58m2

Xác suất sét đánh ( P ) vào công trình trong 1 năm: sử dụng công thức (2) trong mục 5.2 - TCXDVN 46-2007 là:

p = Ac×Ng ×10−6 =7070.58 × 13.7 × 10−6= 0.097

Sử dụng các hệ số điều chỉnh (TCXDVN 46-2007): Các hệ số sau lần lượt được áp dụng:

Bảng 3.35: Bảng tra giá trị hệ số A (theo dạng công trình).

Dạng công trình Giá trị

hệ số A

Nhà và công trình với kích thước thông thường 0.3 Nhà và công trình với kích thước thông thường và có bộ phận nhô cao hơn xung quanh

0.7

Nhà máy, xưởng sản xuất, phòng thí nghiệm 1.0

Công sở, khách sạn, nhà ở chung cư 1.2

Nơi tập trung đông người như hội trường, nhà hát, bảo tàng, siêu thị lớn, bưu điện, nhà ga, bến xe, sân bay, sân vận động.

1.3

Trường học, bệnh viện, nhà trẻ mẫu giáo… 1.7

Bảng 3.36: Bảng tra giá trị hệ số B (theo dạng kết cấu công trình).

Dạng kết cấu công trình Giá trị hệ số B

Khung thép hoặc bê tông cốt thép có mái kim loại 0.1 Khung thép có mái không phải bằng kim loại (*) 0.2 Bê tông cốt thép có mái không phải bằng kim loại 0.4 Thể xây có mái không phải bằng kim loại hoặc tranh tre nứa lá

1.0

Khung gỗ có mái không phải bằng kim loại hoặc tranh tre nứa lá

1.4

Thể xây, khung gỗ có mái bằng kim loại 1.7 Các công trình có mái bằng tranh tre nứa lá 2.0

CHÚ THÍCH: *) Các kết cấu có bộ phận kim loại trên nóc mái và có tính dẫn điện liên tục xuống đất thì không cần theo bảng này.

Bảng 3.37: Bảng tra giá trị hệ số C (theo công năng sử dụng).

Dạng công năng sử dụng Giá trị hệ số

C

Nhà ở, công sở, nhà máy, xưởng sản xuất không chứa các đồ vật quý hiếm hoặc đặc biệt dễ bị huỷ hoại (**)

0.3

Khu công nghiệp, nông nghiệp có chứa các thứ đặc biệt dễ bị huỷ hoại (**)

0.8

Trạm điện, trạm khí đốt, điện thoại, đài phát thanh 1.0 Khu công nghiệp then chốt, công trình di tích lịch sử, bảo tàng, toà nhà trưng bày tác phẩm nghệ thuật hoặc công trình có chứa các thứ đặc biệt dễ bị huỷ hoại (**)

1.3

Trường học, bệnh viện, nhà trẻ mẫu giáo, nơi tập trung đông người

1.7 CHÚ THÍCH: **) Dễ bị huỷ hoại do cháy hoặc hậu quả của hoả hoạn.

Bảng 3.38: Bảng tra giá trị hệ số D (theo mức độ cách ly).

Mức độ cách ly Giá trị hệ số D

Công trình xây dựng trong khu vực đã có nhiều công trình khác hoặc có nhiều cây xanh với chiều cao tương đương hoặc lớn hơn

0.4

Công trình xây dựng trong khu vực có ít công trình khác hoặc cây xanh có chiều cao tương đương

1.0

Công trình xây dựng hoàn toàn cách ly hoặc cách xa ít nhất hai lầnchiều cao của các công trình hay cây xanh hiện hữu trong khu

Bảng 3.39: Bảng tra giá trị hệ số E (theo dạng địa hình)

Dạng địa hình xây dựng Giá trị hệ số

E

Vùng đồng bằng, trung du 0.3

Vùng đồi 1.0

Vùng núi cao từ 300 mét đến 900 mét 1.3

Vùng núi cao trên 900 mét 1.7

• Hệ số A = 1.2 (công sở).

• Hệ số B = 0.1 (Khung thép hoặc bê tông cốt thép có mái kim loại). • Hệ số C = 0.3(công sở)

• Hệ số D = 0.4 (Công trình xây dựng trong khu vực đã có nhiều công trình khác hoặc có nhiều cây xanh với chiều cao tương đương hoặc lớn hơn). • Hệ số E = 0.3 (đồng bằng, trung du). Tích các hệ số = A x B x C x D x E = 1.2 x 0.1 x 0.3 x 0.4 x 0.3 = 0.0043 Xác suất sét đánh tổng hợp là: 0.097 x 0.0043 = 4.17×10−4> 10−5 Kết luận: Cần lắp đặt hệ thống chống sét. 5..2. Tính bán kính bảo vệ cần thiết

- Dùng kim Dynasphere – thép không rỉ (mã hàng D/S MKIV-SS) bảo vệ cho tòa nhà

- Cấp bảo vệ của tòa nhà đã được xác định là trung bình nên I=10kA, tần số xác hiện 93% (TLTK/7/GTATĐ-trang123)

- Khoảng cách phóng điện

D=10xI2/3 (TLTK/7/công thức 7.11-GTATĐ-123) =10x102/3=46m

chiều cao công trình Chiều cao cột đỡ Chiều cao tổng Mức bảo vệ:trung bình Dynasphere

25 5 30 Rp= 107m

(TLTK/2/trang 160)

Bán kính cạnh tranh Rct phụ thuộc độ cao H của điểm cạnh tranh

H(m) Rct(m) 24m 8m 36m23m (TLTK/2/STTK-trang 161) - hình vẽ 5..3. Tính toán nối đất

- Dùng cáp thoát sét chống nhiễu ERICORE lõi đồng 55mm2

- Vật liệu

+ Cộc nối đất mã EROD: Thép mạ đồng 10mil, L=2,4m, Φ =16mm

+ Cáp nối các cọc: Cáp đồng trần 25mm2

+ Liên kết cọc cáp: mối hàn Cadwel + Hộp kiểm tra nối đất: mã hàng EPIT + Bản đồng nối đất:mã hàng EARTH BAR -Thiết kế hệ thống nối đất.

+ Dùng cọc thép mã đồng 10mil, L=2,4m, Φ =16mm, 9 cọc, chôn sâu h=0,8m, cách nhau a=5m

Với điện trở suất của đất đo vào mùa khô ρ= 300Ωm (Đo vào mùa khô nên không cần nhân ρ với hệ số mùa)

+ Điện trở nối đất của cọc:

4 2 ln 2 1.36 4 c L h L r L d h L ρ π    + =   ÷× × +     (TLTK/2/STTK-trang169) 300 4 2.4 2 0.8 2.4 ln( ) 86.5 2 π 2.4 1.36 0.016 4 0.8 2.4 × × +   =  × = Ω × ×  ×  × +

(TLTK/2/tra bảng 12.1-STTK-p168)

+ Điện trở của 1 cọc khi đặt cọc dãy hình tia: 86.5 12.6 9 0.76 c c c r R n η = = = Ω × ×

(TLTK/7/công thức 3.5-GTATĐ trang 39) + Điện trở của cáp nối đất.

Tổng chiều dài cáp: Lt= 9x5=45m, chôn sâu h=0.8m, S=25mm2

2 25 1 5.64 4 d d mm π× = ⇒ = 1 4 ln t 1 t t L r L hd ρ π     =   ÷÷−       (TLTK/2/công thức bảng 12.4-STTK-trang 169) 300 ln( 4 45 ) 1 45 0.8 0.00564 π ×   =  −  ×  × =14.6Ω

Với số n = 9, a/L= 5/2.5 = 2 tìm được hệ số sử dụng thanh η =th 0.75

Điện trở nối đất của dây đồng bản nối các cọc khi xét đến hệ số sử dụng thanh là: 14.6 19.46 0.75 th th th r R η = = = Ω (TLTK/7/công thức 3.6 - GTATĐ-trang 39) + Điện trở nối của toàn hệ thống

(TLTK/7/công thức 3.7-GTATĐ) 12.6 19.46 7.7 10 12.6 19.46 c th HT c th R R R R R × × = = = Ω < Ω + +

Chương VI. HỆ THỐNG CAMERA QUAN SÁT

Công ty Bảo Việt là nơi lưu trữ nhiều tài liệu, tiền khách hàng. Do đó cần lắp đặt hệ thống camera quan sát.

Hệ thống camera giám sát an ninh (CCTV) cơ bản bao gồm Camera quan sát , thiết bị lưu trữ & điều khiển Camera, thiết bị hiển thị. Camera được bố trí tại các khu vực quan sát truyền hình ảnh liên tục về trung tâm điều khiển. Tại trung tâm điều khiển các dữ liệu hình ảnh này sẽ được lưu trữ trong bộ ghi hình và hiển thị trên các màn hình quan sát. Đồng thời tại trung tâm cũng tích hợp các thiết bị điều khiển giúp điều khiển linh hoạt camera.

6.1. Cơ sở lí thuyết 6.1.1. Camera Quan sát

6.1. 1.1. Phân loại camera quan sát  Phân loại theo kĩ thuật hình ảnh

• Camera Analog: Tín hiệu lấy từ camera là tín hiệu analog

• Camera CCD: Tín hiệu lấy từ camera là tín hiệu số • Camera CMOS: Camera số sử dụng công nghệ CMOS  Phân loại theo kĩ thuật đường truyền

• Camera có dây • Camera không dây

• IP Camera (Camera mạng)  Phân loại theo tính năng sử dụng

• Dome Camera: Camera áp trần • Camera ẩn

• Camera PTZ: camera quét, xoay, tròn

• IR Camera và Exview: Camera có khả năng quan sát ban đêm. 6.1.1.2. Đăc tính Camera

 Camera Indoor, Outdoor (Camera trong nhà, ngoài trời)

 IR Camera: Camera hồng ngoại, chú ý đến số lượng led hồng ngoại và

khoảng cách quan sát

 Chất lượng hình ảnh

• Image Sensor: Cảm biến hình ảnh. Cùng một hãng màn hình càng lớn thì càng tốt

• Resolution: Độ phân giải. Độ phân giải càng lớn càng tốt. Các ứng dụng thường dùng độ phân giải 480TVL

• CCD total Pixels: Số điểm ảnh. Số lượng điểm ảnh càng lớn thì chất lượng hình ảnh càng tốt

 Điều kiện hoạt động

• Minium lllumination: Độ rọi tối thiểu

• Power Supply: Nguồn cấp thường là 12VDC. Phần lớn Camera đi kèm với bộ chuyển đổi nguồn nên ta có thể dùng nguồn 220VAC • Operational Temperature: Dải nhiệt hoạt động

• Operation Humidity: Độ ẩm cho phép

 Góc quan sát: Tiêu cự càng nhỏ thì góc mở càng lớn. Muốn quan sát rộng thì góc mở phải lớn

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế cung cấp điện và camera cho tòa nhà công ty Bảo Việt (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w