ỨNG LỰC TRƯỚC
Các quan niệm phân tích kết cấu bê tông ứng lực trước
Quan niệm 1: xem bê tông ứng lực trước là vật liệu đàn hồi, tính toán theo ứng suất cho phép
Quan niệm 2: xem bê tông ứng lực trước như là bê tông cốt thép thông thường với sự kết hợp bởi bê tông và cốt thép cường độ cao
Quan niệm 3: xem ứng lực trước là một thành phần cân bằng với một phần tải trọng tác dụng lên kết cấu trong quá trình sử dụng => phương pháp cân bằng tải trọng (load balancing concept). Đây là phương pháp khá đơn giản, dễ sử dụng thường dùng trong phân tích kết cấu sàn hay dầm bê tông ứng lực trước
3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ỨNG LỰC TRƯỚC
3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ỨNG LỰC TRƯỚC
Phân tích theo phương pháp tải trọng cân bằng Cáp ứng lực trước được thay bằng các lực tương
đương tác dụng vào bê tông.
Trong sàn hay dầm bê tông ứng lực trước, cáp tạo ra một tải trọng ngược lên.
Nếu chọn hình dạng cáp và lực ứng lực trước phù hợp sẽ cân bằng với các lực tác dụng lên sàn, do đó độ võng sàn tại mọi điểm bằng 0.
Thường dùng trong giai đoạn làm việc bình thường (service load state)
3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ỨNG LỰC TRƯỚC
3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC ỨNG LỰC TRƯỚC
Lựa chọn tải trọng cân bằng
Cáp ứng lực trước được thay bằng các lực tương đương tác dụng vào bê tông. Trong sàn hay dầm bê tông ứng lực trước, cáp tạo ra một tải trọng ngược lên (tải trọng cần băng Wbat), nếu chọn hình dạng cáp và lực ứng lực trước phù hợp sẽ cân bằng với các lực tác dụng lên sàn (W), do đó độ võng sàn tại mọi điểm bằng 0.
Tải trọng cân bằng Wbat trong kết cấu căng sau (post tensioning) thông thường được lựa chọn như sau:
Bằng 60-70% tĩnh tải sàn