THIỆN CẢM ÁC CẢM.

Một phần của tài liệu GIAO TIẾP VÀ SỰ THÀNH ĐẠT CỦA CON NGƯỜI (Trang 27)

28

Tôn trọng, lễ phép, khiêm nhường.

Kiên nhẫn lắng nghe.

Nụ cười tươi, câu khen ngợi, lời thăm hỏi chân tình.

Cách nói khéo léo, mềm mỏng, lời nói êm dịu.

Con người (trong đó có chính ta) rất dễ xúc động, cáu giận, bực mình và nổi khùng.

Hãy biết dừng cơn tức giận,cân bằng cảm xúc để kiểm soát bản thân. Nguyên tắc 2 Hiện tượng 2 30

Nguyên tắc 2 – Chữ Nhẫn

Người khác là lửa, ta là nước.

Hãy biết nhường nhịn, nhẫn nhịn, khoan dung dám nhận phần

NHẪN

Ăn ở sao cho trải sự đời

Vừa lòng cũng khó, há rằng chơi Nghe như chọc ruột, tai làm điếc Giận dẫu căm gan, miệng mỉm cười.

Nguyễn Công Trứ (1778 – 1859)

32

Hiện tượng – Nguyên tắc Giao tiếp

Con người rất dễ tổn thương, tủi hờn và đau đớn về tâm hồn.

Hãy tôn trọng người khác. Đừng xúc phạm, làm nhục, gây tổn thương tới người khác.

Nguyên tắc 3

Hiện tượng 3

Dao cắt thì lành. Lưỡi cắt thì không.

Tục ngữ Việt Nam

34

Hiện tượng – Nguyên tắc Giao tiếp

Con người có BẢN NĂNG HI VỌNG, có mơ ước và niềm tin. Chúng ta luôn mơ ước cuộc đời tốt đẹp hơn.

Hãy khen ngợi, động viên, hãy cổ vũ và khích lệ mọi người. Nguyên tắc 4 Hiện tượng 4 36

Nguyên tắc 4:Hi vọng

Ai cũng cần đến sự thật, nhưng có nhiều trường hợp nói dối lại là phận sự tối cao của con người.

38

Ai cũng muốn được

người khác khen mình.

(Alraham Lincoln, 1805 -1865, Tổng thống thứ 16 của Hoa kỳ)

Nguyên tắc 4 – Khen ngợi

Tiếng ngọt ngào nhất trong tất cả các âm thanh là tiếng khen.

Khi khen, diện khen càng rộng càng tốt và khen sau lưng thì tốt hơn. Đối với học sinh khen là chính, chê là

phụ, giáo viên phải có nghệ thuật động viên, khích lệ học sinh.

40

( Andrew Carnegie, vua thép Hoa Kì, 1835 -1924).

Các kĩ năng giao tiếp cụ thể

Thông minh là biết cách hỏi hợp lý, biết nghe chăm chú, biết trả lời dí

dỏm và biết ngừng nói khi không còn gì để nói nữa.

G. Laphate

Hỏi hợp lý – Mục đích

Khám phá

Khai thác thông tin

Hỏi hợp lý – Cách đặt câu hỏi CÂU HỎI ĐÓNG Cần một câu trả lời chính xác là “CÓ” hay “KHÔNG”, “ĐÚNG” hay “SAI” TÁC DỤNG: 44

Một phần của tài liệu GIAO TIẾP VÀ SỰ THÀNH ĐẠT CỦA CON NGƯỜI (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(76 trang)