- Giáo viên gợi ý, hướng dẫn h/sinh nêu cách làm: Dựa vào cấu tạo của
4: Phát động phong trào tuần
……… ……… ……… ……… ……… ……… 5. Các tổ thảo luận. 6. Tuyên dương, nhắc nhở. ... ... ... ...
7. Sinh hoạt văn nghệ: Cán sự điều khiển.
____________________________________________________________________
Tân Lập, ngày 15 tháng 11 năm 2010. Đã kiểm tra và góp ý.
Phan Thị Nga.
Tuần 13: ( Từ ngày 22 tháng 11 – ngày 26 - 11 năm 2010).
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010. Học vần
Bài 51: Ôn tập( 2 tiết).
I Mục tiêu:
Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
II Đồ dùng:
Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
Bảng ôn trang: 104 trong SGK.
Hình thức tổ chức:Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài:
- Ghi bảng phụ.
a. Hướng dẫn h/sinh ôn các vần và chữ ghi vần đã học. Treo bảng ôn. - Nhận xét, sửa phát âm.
b. Hướng dẫn h/sinh ghép chữ và vần thành tiếng.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với các chữ ghi âm ở hàng ngang tạo thành vần và đọc. - Nhận xét bổ sung.
- 2 h/sinh viết bảng và đọc: biên giới, đàn yến, giải thích cách viết.
- Nhận xét.
- 2 h/sinh đọc bài 50. - Nhận xét.
- Nêu các vần đã học từ bài 44 đến bài 50. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- H/sinh ghép đọc cá nhân và phân tích. - Nhận xét.
- Nhận xét, tính điểm thi đua. - Nhận xét bổ sung, ghi điểm. c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Ghi bảng. - Nhận xét bổ sung, giải thích một số từ. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, ghi điểm. d. Tập viết từ ứng dụng. Từ : cuồn cuộn.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý các nét nối và khoảng cách giữa các chữ ghi âm trong chữ ghi tiếng và vị trí của các dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ trong tử.
- Nhận xét bổ sung, sửa lỗi sai.
Từ: con vượn dạy tương tự. 3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm. - Nhận xét bổ sung.
c. Đọc đoạn ứng dụng: Treo tranh.
Ghi bảng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét bổ sung tính điểm thi đua. - Đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm. b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Nhận xét. - Đọc cá nhân. - Nhận xét. - Đọc nhóm, lớp. - Nhận xét. - 1 h/sinh đọc cả bảng. - Nhận xét. - Đọc cá nhân, kết hợp phân tích. - Nhận xét.
- H/sinh viết bảng con. - Nhận xét. - Mở SGK. - Đọc trang 104 cá nhân. - Nhận xét. - Đọc nhóm, lớp. - Nhận xét
- Quan sát, nhận xét về nội dung tranh. - Đọc cá nhân.
- Nhận xét. - Đọc nhóm, lớp. - Nhận xét.
- 1 – 2 h/sinh đọc cả bài.
- Mở vở tập viết 1/1 giở bài 51. - Viết bài.
- Theo dõi giúp đỡ h/sinh yếu. - Chấm một số bài, nhận xét. C. Kể chuyện:
- Treo tranh, dựa vào tranh kể lại truyện: Chia phần.
- Nhận xét bổ sung tính điểm thi đua. - Nhận xét bổ sung.
- Con hãy nêu ý nghĩa của chuyện?
- Nghe, thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên thi tài kể theo tranh.
- Nhận xét.
- Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
IV Củng cố - Dặn dò:
H/ sinh phát triển các chữ ghi tiếng có trong bài ôn.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
________________________________
Toán
Phép cộng trong phạm vi 7.
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
H/sinh thuộc bảng cộng.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
II Đồ dùng:
Bộ đồ dùng dạy toán 1.
Một số tranh, ảnh, vật thật có số lượng là 7, tranh bài tập 4.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: H/sinh làm bảng: …. + 3 = 6 6 - … = 5.
2. Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn h/sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 .
6 + 1 = 7 1 + 6 = 7.
- Gắn lên bảng hoặc treo tranh hướng dẫn h/s quan sát để nêu thành bài toán: “ Có 6 hình tam giác, thêm1 hình tam giác nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác?”. 3- 4 h/sinh nêu lại bài toán.
- Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: “ 6 cộng 1 bằng mấy?”.
H/sinh quan sát và trả lời: “ Sáu cộng một bằng bảy”.
- Giáo viên ghi bảng: 6 + 1 = 7. H/sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp. - H/sinh tự điền số 7 vào phép tính: 6 + 1 = …
Giáo viên nêu: “ 1 cộng với 6 bằng mấy?” ( bảy). Giáo viên ghi bảng: 1 + 6 = 7. H/sinh đọc. Hướng dẫn h/sinh nhận ra: “ 6 + 1 cũng như 1 + 6”.
5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 và 4 + 3 = 6 3 + 4 = 7 hướng dẫn tương tự.
Hướng dẫn h/sinh thi học thuộc các công thức:
6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7.
- Giáo viên đặt các câu hỏi để h/sinh bước dầu biết: 5 + 2 = 2 + 5 = 4 + 3 = 3 + 4 = 6 + 1 = 1 + 6 ( Vì cùng bằng 7).
4. Hướng dẫn h/sinh thực hành cộng trong phạm vi 7: Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- H/sinh làm vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh cách ghi phép tính cộng theo cột dọc. - Giáo viên hướng dẫn làm mẫu phép tính thứ nhất.
6 2 4 1 3 5 + + + + + +
1 5 3 6 4 2 7
Cần lưu ý h/sinh:
- Viết các số sao cho thẳng cột, dấu + viết giữa hai số hơi lệch về bên trái, kẻ vạch ngang sau khi viết xong. Thực hành tính và ghi kết quả ở dưới vạch ngang sao cho thẳng cột.
- H/sinh làm bài.
- 3 H/sinh chữa bài. Giáo viên đi chấm một số bài. - H/sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét. Bài 2: H/sinh nêu yêu cầu: Tính:
- Tổ chức cho h/sinh điền miệng theo hình thức trò chơi: “ Xì điện”. - Giáo viên chỉ định bạn thứ nhất nêu kết quả của phép cộng: 5 + 1 nếu h/sinh ấy trả lời đúng được cả lớp thưởng một tràng pháo tay và được quyền chỉ định bạn khác trả lời kết quả phép tính tiếp theo. Nếu trả lời sai bạn đó nhận được sự im lặng cảu các bạn trong lớp và phải đứng im.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn h/sinh cách làm. - Tổ chức cho h/sinh làm theo nhóm 4, yêu cầu giải thích cách làm trong nhóm.
- Một số nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài 4: Phần a.
- Treo tranh, hướng dẫn h/sinh nhìn tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng. ( Khuyến khích h/sinh nêu theo nhiều cách).
- H/sinh làm bài cá nhân.
- 2 h/sinh lên chữa. Giáo viên chấm một số bài.
- Một số h/sinh nhận xét và nêu bài toán tương ứng với phép tính của bạn. - Phần b hướng dẫn tương tự.
IV Củng cố - Dặn dò:
H/sinh thi đọc thuộc các công thức cộng trong phạm vi 7.
Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
________________________________
Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ( tiết 2).
I Mục tiêu: Giúp học sinh :
Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kỳ..
Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
Tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam
II Đồ dùng:
Vở bài tập đạo đức 1, bút màu.
1 lá cờ Tổ quốc.
Hình thức tổ chức:Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: H/sinh hát bài: Lá cờ Việt Nam. 2. Hoạt động 1: H/sinh tập cháo cờ.
- Giáo viên làm mẫu.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện lên tập chào cờ. - H/sinh nhận xét.
- Cả lớp tập chào cờ theo hiệu lệnh của giáo viên.
Giáo viên kết luận:
- Cần đứng nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính lá Quốc kỳ và lòng yêu Tổ quốc.
- Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi.
- Từng tổ đứng chào cờ theo lệnh của tổ trưởng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, cùng giáo viên cho điểm từng tổ.
3. Hoạt động 3: H/sinh làm bài tập 4. Vẽ và tô màu lá Quốc kỳ.
- Giáo viên nêu yêu cầu: Vẽ và tô màu đúng, đẹp, không quá thời gian quy định.
- H/sinh làm bài tập cá nhân.
- H/sinh giới thiệu tranh vẽ của mình. - H/sinh và giáo viên nhận xét.
Kết luận: Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam..
IV Củng cố - Dặn dò:
H/sinh tự liên hệ và kể những việc mình đã làm thể hiện nghiêm trang khi chào cờ.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Đi học đều và đúng giờ.
______________________________
Chiều:
Học vần.
Ôn tập( 1 tiết).
I Mục tiêu: H/sinh được:
Luyện đọc bài 51.
Luyện viết từ: áo len, nhà in.
Làm đúng các bài tập bài 51 vở: Thực hành Tiếng Việt.
II Đồ dùng:
Vở: Thực hành Tiếng Việt.
Hình thức tổ chức:Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:
- Viết bảng: bay lượn, bồn chồn.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc bài 51. - Mở SGK trang: 104 - 105.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp, kết hợp phân tích.
- Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua. b. Luyện viết bảng con:
Từ: áo len.
- Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và khoảng cách giữa các con chữ trong chữ, các chữ trong từ và vị trí của các dấu thanh.
- Nhận xét, sửa.
Từ: nhà indạy tương tự.
4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập.
Phần: NH.
- Hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm các từ và quan sát tranh rồi lựa chọn nối tranh với các từ sao cho phù hợp.
- Đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài.
Phần: ĐV. Treo bảng phụ. - Gợi ý hướng dẫn h/sinh quan sát tranh, tìm hiểu nội dung tranh rồi nhẩm thầm các từ dưới tranh, lựa chọn vần ươn, an
điền cho phù hợp.
- Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm rồi lựa chọn điền cho phù hợp.
- Đưa đáp án.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài. - Nhận xét.
- Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa vần ôn, ơn đọc và phân tích.
- Phân tích từ, nêu quy trình viết.
- Viết bảng. - Nhận xét.
- Mở vở: Tiếng Việt thực hành trang:53. - Nêu yêu cầu: NH.
- Thực hành làm bài. H/sinh đổi vở kiểm tra chéo.Một số h/sinh đọc kết quả. - Nhận xét.
- 1 H/sinh nêu yêu cầu của bài.
- 1 h/sinh làm mẫu lên điền vào từ thứ nhất: Cha ra vườn.
- Nhận xét.
- Làm bài cá nhân.
- 2 h/sinh lên chữa. Một số đọc kết quả. - Các h/sinh khác nhận xét.
- Nhận xét, chấm điểm thi đua.
Phần: NC.
- Nhận xét gợi ý h/sinh nối các từ ở cột bên trái với các từ ở cột bên phải để tạo thành câu.
- Đưa đáp án:
- Nhận xét, chấm một số bài.
Phần viết.
- Nêu nội dung , yêu cầu bài viết. Viết các từ: áo len, nhà in cỡ vừa, đều nét mỗi từ 1 dòng.
- Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu. - Thu chấm một số bài, nhận xét.
- Nêu cách làm. 1 – 2 h/sinh. - Làm bài.
- 2 h/sinh lên chữa. - Nhận xét.
- Mở vở, sửa tư thế ngồi. - Viết bài.
IV: Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ các vần vừa học, tập ghép để tạo thành các từ.
Dặn h/sinh chuẩn bị bài 52: Ong - ông.
________________________________
Tập viết.
Đan len, con vượn, bến tàu, Yên Viên.
I Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết theo quy trình liền mạch.
Yêu cầu: H/sinh viết các từ : đan len, con vượn, bến tàu, Yên Viên đúng quy trình, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
II Đồ dùng:
Bảng phụ, vở viết, bảng tay, chữ mẫu ...
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân. Con lươn ra khỏi giỏ.
Thôn bản Đàn yến
đang kéo đến. đã lên đèn. Cơn mưa đan tổ mới.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.
2. Giới thiệu bài ghi bảng. 3. Hướng dẫn h/s viết bảng con.
Từ: đan len.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối từ đ, l sang vần an, vần en, khoảng cách giữa các con chữ trong chữ, các chữ trong từ.
- Nhận xét bổ sung.
Các từ còn lại dạy tương tự. Lưu ý h/s khi viết các nét nối và vị trí các dấu thanh.
4. Hướng dẫn h/s viết vở.
- Nêu nội dung yêu cầu bài viết ( viết mỗi từ 1 dòng).
- Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu. - Chấm một số bài- nhận xét.
- Viết bảng: áo len, nhà in.
- Nhận xét.
- 2 h/s đọc bài viết. - Quan sát, nêu nhận xét.
- Viết bảng. - Nhận xét. - Sửa ( nếu sai).
- Mở vở, sửa tư thế ngồi. - Viết bài.
- Soát lỗi sau khi viết xong.
VI Củng cố - Dặn dò.
H/s nêu tư thế ngồi viết đúng.
Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương những h/sinh viết đẹp , có nhiều tiến bộ.
Dặn h/s chuẩn bị bài 52: Ong - ông.
________________________________
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu:Tiếp tục giúp h/sinh:
Thuộc bảng cộng.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
Bảng phụ ghi bài 3, tranh vẽ bài 4.
Hình thức tổ chức:Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc nối tiếp bảng cộng trong phạm vi 7. 2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong vở: Luyện tập toán 1/1 trang: 44