1. Các lý thuyết kinh tế của trường phái giới hạn ở Áo Các đại biểu: Bohm Bawerk, Carl Menger
a. Các lý thuyết ích lợi giới hạn
- Lý thuyết ích lợi giới hạn dựa trên cơ sở định luật về nhu cầu của H. Gossen(Đức). Gossen cho rằng sản phẩm dùng để thỏa mãn nhu cầu của con người, cường độ nhu cầu sẽ giảm dần nếu sản phẩm tiêu dùng tăng lên và nhu cầu sẽ bằng 0 nếu sản phẩm tiêu dùng được thỏa mãn một cách tột độ
- Con người ta tự ý thức được nhu cầu của mình và thứ tự thỏa mãn nhu cầu đó nếu thu nhập thấp thì tiêu dùng hẹp vào những như cầu sơ đẳng và cấp thiết nhất, thu nhập cao người tiêu dùng xa xỉ hơn
- => Trên cơ sở định luật này các nhà kinh tế học trường phái giới hạn Áo cho rằng: Với đà tăng lên của vật phẩm thì mức bão hòa vật phẩm tăng lên còn mức độ cấp thiết của nhu cầu giảm xuống với số lượng vật phẩm có hạn thì vật phẩm càng về sau ích lợi hơn vật phẩm trước đó, vật phẩm cuối cùng là vật phẩm giới hạn, ích lợi của nó là ích lợi giới hạn và quyết định ích lợi các vật phẩm khác.
- VD: 1 người dùng 4 thùng nước
1 thùng tiêu dùng cấp thiết nhất (ăn)=>ích lợi=5 cao nhất Thùng 2 dùng dể uống=> ích lợi =4
Thùng 3 dùng để tắm=> ích lợi=3
Thùng 4 dùng để tưới=>ích lợi =2 => sản phẩm giới hạn
=> 2 là ích lợi giới hạn và quyết định ích lợi của các sản phẩm khác b. Lý thuyết về giá trị
Theo các nhà kinh tế học ở Áo họ cho rằng ích lợi quyết định giá trị, ích lợi giá trị quyết định giá trị giới hạn và quyết định giá trị các vật phẩm khác. Theo như ở trên =>2 là giá trị giới hạn và quyết định 4 thùng nước đều có giá trị là 2=> KL sản phẩm
tăng lên thì giá trị hàng hóa giảm xuống. Muốn có nhiều giá trị=> tạo ra sự khan hiếm( so sáng lý thuyết giá trị của trường phái cổ điển Anh)
c. Lý thyết về lợi nhuận và lợi tức(SGK) 2.Lý thuyết giá cả của A.Marshall(1542-1824)
- Theo Marshall trên thực tế không có phạm trù giá trị mà chỉ có phạm trù giá cả. Giá cả là hình thước giới giạn vì trong đó hàng hóa và tiền tệ được trao đổi với nhau
– Giá cả được hình thành trên tị trường( thị trường là những người có giới hạn kinh doanh là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu
– Giá cả được hình thành bởi sự thỏa thuận giữa người mua và người bán đối với người bán gọi là giá cung, giá cung là giá cả mà người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất ở mức giá hiện tại. Giá cung được xác định bởi chi phí sản xuất. Đối với người mua gọi là giá cầu, giá cầu là giá mà người mua có thể tiếp tục mua hàng hóa ở mức giá hiện tại. Giá cầu được xác định bởi ích lợi giới hạn
– Cung cầu gặp nhau hình thành giá cả cân bằng hay giá cả thị trường
– Đường cầu D là đường cong đi xuống biểu thị mối quan hệ giữa giá cả và khối lượng hàng hóa được cung ứng trên thị trương theo đó nếu giá tăng cung tăng
- Cung cầu gặp nhau tại M( điểm giá cả cân bằng)=> tại M khối lượng hoàng hóa được cung ứng trên thị trường cần mua
Theo Marshall cung cầu ảnh hưởng đến giá cả như nhau cũng như 2 lưỡi kéo giấy lưỡi nào cũng tác động như nhau
Ngoài ra Marshall còn đề cập tới giá cả độc quyền. Theo ông độc quyền sinh ra sản xuất lớn sản xuất lớn là năng suất lao động cao do đó làm giảm chi phí sản xuất. Do đó dẫn đến giảm chi phí mà không giảm giá do đó họ luôn thu được lợi nhuận cao=> lợi nhuận độc quyền
Ông còn đưa ra khái niệm cầu co giãn hay sự co giãn của cầu. Cầu co giãn giới hạn tỷ lệ giữa sự thay đổi của cầu và sự thay đổi giá theo công thức: k=(deltaD/D)/ (deltaP/P)
Trong đó: deltaD là sự gia tăng cầu deltaD/D là sự thay đổi của cầu delta P là sự gia tăng giá
deltaP/P là sự thay đổi của giá Xảy ra 3 trường hợp sau:
+ K=1 => cầu cơ bản(sự thay đổi k=1) xảy ra khi sự thay đổi của giá và sự thay đổi của cầu là tương ứng với nhau
+ K<1 xảy ra khi sự thay đổi lớn của giá làm cho cầu thay đổi nhỏ( không đáng kể)=> xảy ra với hàng hóa nhu yếu phẩm=> hàng hóa thiết yếu=> cầu cứng rắn
+ k>1 cầu thay đổi=> xảy ra khi sự thay đổi nhỏ của giá làm cầu thay đổi lớn=> hàng hóa xa xỉ
3.Lý thuyết cân bằng tổng quát ( cân bằng thị trường) Lean Wallras(1834-1910)- Thụy sĩ
Theo ông trong nền kinh tế thị trường có 3 loại kinh tế thị trường:
+ Thị trường công việc( lao động : đây là nơi thuê mướn nhân công. Tiền công là giá cả của lao động
+ Thị trường tư bản: đây là nơi vay tư bản, ls là giá cả của tư bản
+ Thị trường sản phẩm: đây là nơi mua bán sản phẩm sản xuất ra, tương quan giũa các loại hàng hóa là giá cả của sản phẩm
3 thị trường này vốn đối lập với nhau nhưng lại có muối quan hệ với nhau thông qua doanh nhân . Cu thể là để tiến hành sản xuất doanh nhân phải vay tư bản và thuê nhân công trên thị trường lao động hay thị trường công việc. Vay tư bản phải trả ls, thuê nhân công phải trả tiền công chính là chi phí sản xuất. Đối với 2 thị trường này thì doanh nhân là sức cầu. Sau khi sản xuất và sản phẩm doanh nhân bán trên thị trường sản phẩm. Trên thị trường này daonh nhân là sức cung. NẾu giá cả của hàng hóa cao hơn chi phí thì doanh nhân có lãi=>mở rộng sản xuất => phải vay thêm tuư bản àh tuê thêm nhân công là cho cầu trên thị trường tư bản và lao động tăng lên làm cho giá cả tăng=>ls và tiền công tăng=> chi phí sản xuất tăng. Mặt khác cung sản phẩm trên thị trường sản phẩm tăng. Do đó giá cả của hàng hóa giảm thì doanh nghiệp thôi không mở rộng sản xuất nữa. Họ không vay thêm tư bản và không thuê thêm nhân công làm cho cầu trên cả 3 thị trường ổn định 3 thị trường ở trạng thái cân bằng và nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát KL: ĐK để nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát là giá cả bằng chi phí sản xuất - Sự cân bằng tổng quát được thực hiện thông qua sự thay đổi tự phát của cung cầu và giá
cả hàng hóa trên thị trường 4. Lý thuyết giới hạn ở Mỹ John Bates Clark(1847-1938)
a. Lý thuyết năng suất giới hạn Được dựa trên cơ sở 3 lý thuyết:
+ 3 nhân tố sản xuất của ...(lao động, tư bản, đất đai)
+lý thuyết năng suất bất tương xứng của Ricardo( trong đó các nhân tố khác không đổi thì năng suất của nhân tố được bổ sung sau nhỏ hơn năng suất của các nhân tố trước đó. Trong chủ nghĩa tư bản nếu với quy mô tư bản không đổi thì người công nhân được bổ sung sau nhỏ hơn của người công nhân trước đó)
Trên cơ sở 3 lý thuyết trên Clark cho rằng ích lợi của lao động thể hiện ở năng suất của nó vì năng suất của lao động giảm dần nên người công nhân cuối cùng là người công nhân giới hạn sản phẩm của họ là sản phẩm giới hạn, năng suất của họ là năng suất giới hạn và quyết định đến năng suất của tất cả các công nhân
b. Lý thuyết phân phối
Theo ông thu nhập là năng lực chịu trách nhiệm của các nhân tố sản xuất, người công nhân có lao động, nhà tư bản có tư bản. Đều tham gia vào quá trình sản xuất, do đó họ nhận được thu nhập tưỡng xứng với năng lực chịu trách nhiệm=>tiền lương là sản phẩm giới hạn của lao động do năng suất lao động giới hạn quyết định. Phần còn lại chính là lợi nhuận của nhà tư bản. Vậy theo ông trong chủ nghĩa tư bản phân phối công bằng không có bóc lột
CHƯƠNG 10: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI J.KEYNES
I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận. 1. Hoàn cảnh ra đời
- Vào đầu những năm 30 của TK20 Chủ nghĩa tư bản vẫn tiếp tục xuất hiện khủng hoảng, thất nghiệp, phá sản càng càng trầm trọng làm cho lý luận tự điều tiết của cơ chế thị trường và các lý luận phủ nhận khủng hoảng kinh tế không còn hiệu lực.
- Hơn nữa trong thời kì này do lực lượng sản xuất phát triển làm cho các mối quan hệ kinh tế phát triển mạnh mẽ và tạo ra n2 cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết từ Nhà nước.
- Keynes ( 1883 – 1946) là giáo sư giảng dạy KTCT học và lý thuyết TT ở đại học Hoàng Gia Anh – Cambridge) – học trò của Marshall.
- Họ phê phán gay gắt các lý thuyết của trường phái cổ điển và tân cổ điển và cơ chế tự điều chỉnh của thị trường của bàn tay vô hình. Ông cho rằng nèn kinh tế vđ theo cơ chế thị trường không thể tránh được khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát.
- Để tránh khủng hoảng thất ngiệp thì nhà nước phải điều tiết toàn bộ nền kinh tế. Đây là còn đường duy nhất để phát triển kinh tế
- Ông phân tích vĩ mô nền kinh tế với 3 đại lượng. Thứ nhất đại lượng xuất phát là nn yếu tố sản xuất của nền kinh tế gồm tư liệu sản xuất và sức lao động và mức trang bị kĩ thuật trong sản xuất. Thứ 2: đại lượng khả biến độc lập là các khuynh hướng của nền kinh tế bao gồm: Khuynh hướng TD (C) + Khuynh hướng TK ( S) + Khuynh hướng đầu tư ( I) và các sở thích chi tiêu. Thứ 3: đại lượng khả biến phụ thuộc bao gồm: sản lượng quốc gia ( Q = C + I) + thu nhập quốc gia (R) R = C + S . Theo ông trong nền kinh tế vĩ mô :Q = R => I = S. Đầu tư nền kinh tế = Tiết Kiệm của nền kinh tế.
- Họ dựa vào tâm lý chủ quan của các chủ thể kinh tế để phân tích kinh tế nhưng đây là tâm lý xu hướng, tâm lý số đông chứ không phải là tâm lý cá biệt => gọi là ql tâm lý…=> là khuynh hướng của nền kinh tế.
- Họ đánh giá cao vai trò của trao đổi của tiêu dùng đđ là tổng cầu hay tổng lượng cầu. Tổng cầu = Cầu TD + cầu đầu tư.
Đề bài: Trình bày đặc điểm phương pháp luận Keynes và phân biệt với đặc điểm phương pháp luận tân cổ điển.
II. Các lý thuyết chủ yếu
1. Lý thuyết chung về việc làm.
- Việc làm là nói về thị trường lao động là nói về sự vận động của thất nghiệp là nói về thực trạng sản xuất và quy mô thu nhập .Khối lượng việc làm phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Khuynh hướng TD là quan hệ của TD và TN còn khuynh hướng TK là quan hệ giữa TK và TN. Trong xu hướng khi TN tăng thì TD tăng nhưng tăng TD luôn nhỏ hơn mức tăng TN do trong xã hội khuynh hướng KT tăng lên đó là do quy luật tâm lý xã hội tâm lý số đông.
- TD < TN ông gọi đó là TD giới hạn dẫn đến thiếu hụt. Tổng cầu sinh ra khủng hoảng thất nghiệp.
b. Hiệu quả đầu tư tư bản
- Doanh nhân vay TB để KD, TB đó sinh ra lợi nhuận gọi là hiệu quả đầu tư tư bản. Trong xã hội khi đầu tư tăng lên thì hiệu quả đầu tư tư bản giảm xuống và nó có thể tiến tới không nếu đầu tư tăng lên mãi. Do đó theo cơ chế thị trường các nhà kinh doanh không muốn tăng đầu tư Nên vẫn không chống được khủng hoảng thất nghiệp. c. Lãi suất
- Theo Keynes của cải bh dưới hình thức tt là linh hoạt và có lợi nhất. vì vậy, người có tiền không muốn xa rời tiền nên chuyển tiền để cho vay đó là sự mạo hiểm. vì vậy phải có tiền thưởng cho sự mạo hiểm chính là lãi suất. lãi suất là khoản thù lao cho việc mất k/n chuyển khoản cho 1 thời gian nhất định.
- Lãi suất phụ thuộc:
+ lượng tiền trong lưu thông ( tỷ lệ nghịch)
+ sự ưa thích giữa tiền mặt, sự ưa thích giữa tiền mặt phụ thuộc 3 động cơ: • động cơ giao dịch ( tiền thực hiện giao dịch hằng ngày)
• động cơ dự phòng ( dự phòng rủi ro)
• động cơ đầu tư ( giữ tiền để đầu tư chứng khoán, trái phiếu hoặc gửi ngân hàng thu lợi tức.
Tuy nhiên theo ông lãi suất mang tính ổn định và nếu lãi suất tăng thì đầu tư giảm và ngược lại.
vậy lãi suất là công cụ quan trọng điều tiết vĩ mô nền kinh tế d. số nhân đầu tư
- số nhân là quan hệ tỷ lệ giữa gia tăng thu nhập và gia tăng đầu tư theo công thức. K = dR/dI dR = K*dI.
Vì trong nền kinh tế vĩ mô R = Q mà Q = C + I. do đó R = C + I = O + S I = R – C
dI = dR – dC dk = dR/ ( dR – dC) = 1/ ( 1- dC/dR)
Từ đó ông rút ra nếu tăng đầu tư ở 1 ngành nào đó sẽ kéo theo mở rộng sản xuất ở các ngành khác sẽ làm tăng việc làm tăng thu nhập tăng đầu tư mới cứ như vậy nền kinh tế tăng lên mức phóng đại khủng hoảng thất nghiệp được loại trừ, nền kinh tế tăng.. tóm tắt ND lý thuyết việc làm: khi TN tăng TD tăng nhưng do khuynh hướng TD giới hạn làm thiếu hụt tổng cầu sinh ra khủng hoảng thất nghiệp, muốn tránh khủng hoảng thất nghiệp phải tăng tổng cầu nhưng tổng cầu = cầu TD và cầu I mà cầu TDung gh. Do đó vấn đề là phải tăng cầu đầu tư nhưng đầu tư phụ thuộc vào ý muốn của các nhà KD. Các nhà kinh donah chỉ muốn tăng đầu tư khi hiệu quả đầu tư Tư bản tăng. Nhưng do khuynh hướng gh hq đầu tư tư bản trong khi lãi suất lại có tinh thần ổn định do đó các nhà kd vẫn k muốn tăng đầu tư không tránh được khủng hoảng, thất nghiệp. Vậy nền kt vận động theo cơ chế tt không chỉ tránh được khủng hoảng, thất nghiệp muốn tránh n2 phải có những chương trình đầu tư quy mô lớn kích thích đầu tư tư nhân sử dụng tư bản và lao động thất nghiệp làm cho họ có thu nhập tăng mua sắm
trên tt làm cầu hàng hóa tăng giá cả hàng hóa tăng hq I, lợi nhuận tăng kích thích tăng đầu tư.
khủng hoảng, thất nghiệp được ngăn chặn nền kt tăng trưởng tăng. 2. Lý thuyết sự can thiệp của n2 vào nền kt
a, theo Keynes, nền kinh tế vđ theo cơ chế tt theo quy luật khách quan, không thể tránh được khủng hoảng thất nghiệp. muốn tránh khủng hoảng thất nghiệp, con đường duy nhất là N2 phải can thiệp vào kt để kích thích vốn đầu tư của tư nhân.
Vai trò của N2 thể hiện qua các chương trình sau:
- Nhà nước dùng NS của mình ( cơ cấu tài chính) kích thích cầu đầu tư của tư nhân, thông qua các đơn đặt hàng giữa N2 và tư nhân
+ N2 cung cấp tài chính tín dụng ưu đãi cho tư nhân
+ N2 đảm bảo tiêu thụ hàng hóa cho các tổ chức độc quyền với giá cả ổn định, đảm bảo có lợi cho tư nhân.
- nhà nước sử dụng c/s tiền tệ giảm ls kích thích đầu tư của tư nhân
+ Nhà nước thông qua ngân hàng phát hành tiền để chi phối tiền tệ, tín dụng nhằm tăng mức cung tiền cho tt khi nền kt suy thoái ( khủng hoảng nhẹ)
+ nhà nước thực hiện lạm phát có điều tiết: nhà nước chủ trương tăng giá cả hàng hóa trong khi chính phủ chưa kịp đối phó.
+ đề nghị n2 phải đưa thêm tiền vào lưu thông để hạ l/s kích thích đầu tư tạo việc