Kỹ thuật trồng cà phê

Một phần của tài liệu Luận Văn Sinh trưởng phát triên của cây của các giông cà phê (Trang 34)

Chơng I

chăm sóc cà phê

Cà phê là cây công nghiệp yêu cầu thâm canh cao. Vì vậy phải tăng cờng các biện pháp chăm sóc mới đảm bảo vờn cà phê xanh tốt, cho sản lợng cao, ổn định. Kinh nghiệm trồng cà phê của các nông trờng cho thấy các vờn cà phê tăng sản đợc chăm bón đầy đủ, đúng quy trình kỹ thuật đạt năng suất cao, trong khi cũng trên loại đất đó, các vờn cà phê chăm sóc kém, để cỏ tấn công, phân bón thiếu, sâu bệnh nhiều chỉ đạt năng suất rất thấp.

Công tác chăm sóc cà phê bao gồm hàng loạt biện pháp kỹ thuật nh làm cỏ, bón phân, tới nớc, sửa cành, phòng trừ sâu bệnh.. tất cả các biện pháp đó

chúng tôi chỉ nêu những biện pháp chăm sóc có tính cách phổ thông nh làm cỏ cày bừa, xới xáo, tủ gốc …

1.Làm cỏ

Làm cỏ là biện pháp chăm sóc phổ thông nhất, nhng lại là động tác quan trọng, giải quyết sự tranh chấp và thức ăn đối với cây cà phê, và mở đầu cho các biện pháp chăm sóc khác:

Tuỳ theo tuổi cây cà phê và yêu cầu kỹ thuật, ngời ta áp dụng các phơng pháp làm cỏ khác nhau:

-Làm cỏ gốc diệt toàn bộ cỏ dại trong phạm vi từng gốc cà phê theo một hình tròn có đờng kính 1-1,5m, tuỳ theo cây to, nhỏ. Phơng pháp này chỉ áp dụng với vờn cây mới trồng.

-Làm cỏ hàng, giãy cỏ dọc theo hàng cà phê thành một cái băng rộng 1- 1,5m, áp dụng đối với các cây cà phê đã giao tán trên hàng.

-Làm cỏ trắng, tức là giãy cỏ trên toàn bộ diện tích áp dụng trong trờng hợp vờn cà phê đã giao tán, trớc vụ thu hoạch. Làm cỏ trắng dễ gây nên hiện t- ợng xói mòn vì vậy phải tránh làm trong mùa ma. Hơn nữa làm cỏ trắng thờng xuyên sẽ dẫn tới làm cho mặt đất bị chai cứng, giữ ẩm kém. Vì vậy nhiều nông trờng không áp dụng phơng pháp làm cỏ trắng nữa.

-Diệt cỏ không làm vào lúc trời nắng, đất khô ráo, để cỏ không gặp độ ẩm mà sống lại. Nhng chính vào mùa ma, cỏ mọc mới mạnh. Vì vậy phải có kế hoạch bố trí lao động, để chủ động diệt cỏ kịp thời.

Làm cỏ phải luôn kết hợp với xáo, tủ gốc, vừa diệt đợc cỏ dại, vừa làm cho đất đợc tơi xốp, giữ ẩm.

Đối với các vờn cà phê kiến thiết cơ bản, diện tích đất phơi ra ánh sáng nhiều, cỏ mọc mạnh, phải tiến hánh diệt cỏ 5-6 lần/năm, đặc biệt trong mùa ma,

phải làm cỏ 20 ngày 1 lần. Đối với các vờn cà phê kinh doanh, tán cây đã giao nhau, cỏ dại ít, có thể làm cỏ 3-4 lần/năm, kết hợp với các đợt bón phân.

Trên các loại đất có độ tơi xốp cao, nh đất bazan ng… ời ta thờng dùng các loại bàn vét, có lỡi rộng 25-30cm, để dãy cỏ đợc nhanh. Nhng dụng cụ này chỉ đợc áp dụng đối với các loại cỏ thông thờng, sinh sản bằng hạt. Đối với các loại cỏ dại phát triển bằng thân ngầm nh cỏ tranh (Imperatra cylindrica), cỏ gừng (Panicum repens) thì không thể diệt bằng dãy cỏ trên mặt đ… ợc, theo cách làm cỏ cạo râu đợc, mà phải áp dụng một phơng pháp diệt cỏ đặc biệt dựa trên đặc điểm sinh trởng của từng gốc cỏ.

Qua việc nghiên cứu diệt cỏ tranh bằng phơng pháp cơ giới chúng tôi nhận thấy:

-Cỏ tranh phát triển chủ yếu bằng thân ngầm. Nhng không phải đọan thân ngầm nào cũng có khả năng đâm chồi nh nhau, mà chồi mới phát triển chủ

yếu ở đoạn chạng 3 phân bố ở độ sâu 7-10cm.“ ”

-Trên đất chặt, “rễ tranh” phân bố ở tầng mặt (10-15cm) là chủ yếu. Ngợc lại đất cày bừa càng tơi xốp thì “rễ tranh” càng ăn xuống sâu.

-Thân ngầm cỏ tranh, nếu bị cắt ra thành từng đoạn ngắn và phơi ra nắng, mất sức nảy mầm khá nhanh. Ngợc lại nếu bị vùi trong đất, có độ ẩm, thì các đoạn thân ngầm, nhất là đoạn “chạng ba” sẽ đâm chồi và phát triển thành cây cỏ tranh mới.

Từ những nhận xét này, đã rút ra một số biện pháp diệt tranh bằng phơng pháp cơ giới:

-Nếu dùng cuốc diệt cỏ tranh trong gốc, thì không đợc dãy cỏ trên mặt theo kiểu “cạo râu”, vì điểm sinh trởng bị loại trừ, sẽ kích thích cho các mầm ngủ phía dới phát triển mạnh. Ngợc lại, phải bấm cuốc sâu 10-15cm quanh bụi tranh, lấy hết đoạn “chạng ba” phơi ra nắng cho khô chết.

-Trờng hợp diệt cỏ tranh bằng cày, bừa thì phải cày sâu 20-25cm, sau dùng bừa dĩa, bừa nặng làm cho tơi đất và vơ “rễ tranh” thành đống trên mặt đất, phơi nắng cho khô chết. Một tháng sau bừa lại, tiếp tục diệt các chồi tranh mới tái sinh. Nếu cày bừa vào lúc nắng to, chỉ sau 2 đợt có thể diệt hết cỏ tranh một cách cơ bản.

Đối với cỏ gừng (Panicum repens), có phần khó diệt hơn, vì cỏ gừng không tích luỹ chất dự trữ ở gốc, mà tạo thành các đoạn phình to trên thân ngầm nằm dới mặt đất. Biện pháp diệt cỏ gừng cũng tơng tự nh đối với cỏ tranh, nhng cần cày bừa liên tục, nhiều lần hơn, làm tiêu hao các chất dự trữ trong thân ngầm.

Cỏ thài lài (Commelia elegans) cũng là một loại cỏ phát triển bằng thân

ngầm thờng có trên các vờn cà phê. Đặc điểm của các loài cỏ này là tích trữ nớc trong thân nhiều, nên bị phơi ra nắng lâu không bị chết, ở các nông trờng, công nhân có kinh nghiệm diệt cỏ thài lài bằng cách dứt dây thài lài thành đoạn dài vắt lên cây cà phê phơi nắng cho chết.

Gần đây, ở một số nớc trồng cà phê ở châu Mỹ La Tinh, đặc biệt ở Côlômbia lại dùng cây thài lài làm cây phủ đất, chống cỏ dại trong vờn cà phê. Kết quả thí nghiệm ở đây cho thấy bộ rễ cây thài lài ăn rất cạn, làm cho đất tơi xốp, tăng lợng oxy vào đất, do đó không tranh chấp nơc và thức ăn với cây cà phê.

2.Cày, bừa, phay, xới, phát cỏ

Cày bừa, xới xáo là biện pháp cải thiện điều kiện lý tính của đất, tăng độ tơi xốp, tăng khả năng xâm nhập của oxy, giải phóng chất phì, tạo điều kiện cho rễ cây phát triển, hút nớc và thức ăn trong đất.

Nh trên đã phân tích, bộ rễ cà phê có đặc tính hảo khí nên đòi hỏi đất đợc tơi thoáng luôn. Cày bừa xới xáo không những làm tăng độ xốp mà còn tăng khả năng giữ ẩm các lớp đất mật nh các kết quả thí nghiệm dới đây:

Bảng 5: Độ ẩm đất không cày bừa trớc vụ hạn (NT Đồng Giao tháng 2/1963)

Tầng đất Cà phê mít, đội Trại Vòng (Không cày) Cà phê mít, đội Ghềnh (Cày trớc hạn) 0-10 cm 0-20 cm 20-30 cm 10,67 % 15,57 % 17,91 % 11,34 % 20,68 % 21,15 %

Nếu biện pháp cày bừa làm tăng độ xốp và khả năng giữ độ ẩm của đất là điều mọi ngời đều nhất trí, thì ngợc lại đối với cây cà phê, có ý kiến cho rằng cày bừa nhiều sẽ là đứt một phần rễ cà phê và ảnh hởng đến sinh trởng của cây. ở nông trờng Đồng Giao, các vờn cà phê vối đợc cay bừa đầu mùa khô vào lúc cây bắt đầu ngừng sinh trởng, sau khi cày bừa một thời gian, chuyển màu vàng khá rõ rệt. Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới cho biết các vờn cà phê sau khi đợc cày bừa sau ra hoa rộ hơn, năng suất thờng tăng từ 10-15% so với không cày, nh cây cằn lại và sản lợng các năm sau bị tụt đi. Chính vì vậy mà ở nhiều n- ớc trên thế giới, sau một thời kỳ có phong trào sử dụng triệt để cơ giới vào việc chăm sóc cà phê, ngời ta đã trở lại công thức dùng cơ giới có mức độ kết hợp với thủ công.

Bảng 6: Độ ẩm đất có xới xáo, tủ gốc, so với đối chứng (NT Đồng Giao, tháng 2/1963)

Tầng đất Lô cà phê vối số 6 Trại Vòng

(không xới, tủ)

Lô cà phê vối 21 Đội Ghềnh (xới, tủ) 0-2 cm 0-10 cm 10-20 cm 20-30 cm 7,49 % 13,24 % 19,49 % 20,18 % 19,74 % 19,87 % 19,67 % 21,97 %

Qua kinh nghiệm thực tế, chúng tôi cho rằng, nếu áp dụng một chế độ làm đất thích hợp (thời gian, số lần làm đất, công cụ làm đất, độ sâu ) thì … cày bừa xới xáo chỉ có tác dụng tốt.

Bộ rễ cà phê rất hảo khí. Vì vậy ở đất không cày bừa, đất bị nén chặt, rễ tơ có xu hớng phát triển dày đặc trên mặt đât, nhng một phần lớn đã già cỗi, chuyển màu vàng, khả năng hút thức ăn kém. Ngợc lại trên đất có cày bừa tơi xốp, bộ rễ phân bố sâu và đều hơn. Nếu tác động cày bừa, phay, xới có làm đứt một phần rễ tơ, thì với đặc tính tái sinh mạnh, hàng loạt rễ tơ mới màu trắng có khả năng hút thức ăn mạnh sẽ đợc phục hồi nhanh chóng. Tất nhiên cày bừa liên tiếp nhiều lần và quá sâu sẽ làm cho bộ rễ bị tổn thơng nhiều, không kịp khôi phục và ảnh hởng xấu đến sinh trởng của cây cà phê.

Kinh nghiệm các nông trờng cho thấy, tùy theo đặc điểm đất đai, khí hậu và tình hình vờn cà phê mà áp dụng một chế độ làm đất thích hợp:

-Đối với các loại đất có độ xốp tự nhiên cao (bazan, pooafia )thì không…

cần cày bừa, mà nên dùng máy phay 4lần/1 năm làm cho lớp mặt sâu 8-12cm đ- ợc tơi xốp, sạch cỏ.

-Đối với các loại đất có độ tơi xốp kém hơn (đất đá vôi, diệp thạc, phù sa cổ…) thì mỗi năm nên cày bừa 1 lần vào cuối mùa ma, kết hợp dùng máy phay 3-4 lần/năm để tăng độ xốp và khả năng giữ ẩm.

-Đối với các vờn cà phê đang ở thời kỳ cần thiết cơ bản, tỷ lệ che phủ thấp, cỏ dại nhiều, mặt đất dễ bị nén chặt thì phải tăng cờng các đợt cày bừa xới xáo (1,2 lần cày bừa + 4,5 lần phay).

-Đối với các vờn cà phê đã chuyển sang kinh doanh, tán cây đã giao nhau, đất đợc che phủ, giữ đợc độ ẩm và tơi xốp, cỏ dại ít thì giảm số lần làm đất (4 lần phay, hoặc 1 lần bừa và 3 lần phay).

3.Phủ đất

Phủ đất là một biện pháp canh tác thờng đợc áp dụng đối với nhiều loại cây trồng và đem lại những kết quả tốt, đặc biệt đối với các loại cây nhiệt đới lâu năm nh cà phê, cao su, chè, ca cao…

Phủ đất có tác dụng tốt nhiều mặt đối với cây trồng:

+Giảm ôn đội mặt đất.

+Giữ độ ẩm của các tầng đất mặt.

+Làm tơi xốp đất, cải thiện điều kiện lý tính đất.

+Tăng hàm lợng mùn và các chất hữu cơ, thêm chất phì để nuôi cây.

Bảng 7: Nhiệt độ mặt đất (0C) vờn cà phê đất phủ so với đối chứng

(Lô cà phê chè A12- NT 3/2), (Trạm thí nghiệm Tây Hiếu)

1 giờ 7 giờ 13 giờ 19 giờ Biên độ tối đa Không phủ Phủ gốc 26,4 31,8 29 29,6 53,6 42,0 31,2 36,2 26,8 12,4 Bảng 8: Độ ẩm các tầng đất có phủ gốc, so với đối chứng (Lô cà phê chè số 30- Hng Đông NT Tây Hiếu)

0-5 10-20 30-40 50-60 90-100 140-150 28,97 35,6 37,2 36,5 37,3 39,2 32,12 35,9 37,5 38,9 37,0 40,3 +3,15 +0,3 +0,3 +2,4 -0,3 +1,1

Phủ gốc không những giảm đợc nhiệt độ mặt đất vào lúc nắng to (420C so với 53,60C) mà còn giữ nhiệt ban đêm (31,80C so với 26,40C), giảm biên độ

nhiệt độ (12,40C so với 26,80C) tác dụng tốt với cây trồng.

Phủ gốc giảm bốc hơi, giữ độ ẩm của các lớp đất mặt hơn hẳn trờng hợp không phủ đất.

Bảng 9: Độ xốp lớp đất 0-10cm có phủ đất, so với đối chứng (Trạm thí nghiệm Tây Hiếu)

Công thức Độ xốp đất sâu 0-10cm Đối chứng Phủ lá xanh Phủ phân Phủ lá bón phân trên mặt 53,68% 59,11% 57,76% 62,41%

ở cả 3 công thức phủ đất, độ xốp lớp đất mặt đều cao hơn hẳn so với đối chứng không phủ đất.

Do tác dụng nhiều mặt nh vậy, nên phủ đất làm cho cây sinh trởng tốt và sản lợng cao. Các kết quả thí nghiệm ở trong nớc cũng nh trên thế giới đều xác nhận tác dụng năng suất rõ rệt của biện pháp này: 30-50% hay hơn, so với đối

chứng, có trờng hợp tới 4,5 lần, nh trong thí nghiệm phủ đất của Viện Khảo sát Nông Nghiệp Congo.

Bảng 10: Thí nghiệm phủ đất đối với các giống cà phê viện INEAC

Chủng cà phê Làm cỏ trắng (SL BQ kg/cây, 8 năm) Phủ gốc (SL BQ kg/cây, 5 năm) Amarello Rubona Kent du Kenya

Blue Mountain de Nioka Blue Mountain du Kenya Jaekesonis Hybride Mysore du Kenya Bourbon du Kenya Mokka du Kenya 1,26 1,55 1,15 1,82 1,24 1,53 2,03 1,85 5,42 4,77 5,53 5,77 8,15 5,05 4,88 7,15

Thực tế hiện nay của các nông trờng cho thấy phủ đất đợc coi nh một

trong những biện pháp hàng đầu trong việc thâm canh cây lâu năm, trồng ở đất

đồi, đặc biệt với các vờn đang ở thời kỳ kiến thiết cơ bản.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có nhiều nguyên liệu tại chỗ để thực hiện phủ đất. Nói chung tất cả các loại cỏ dại, xác thực vật (thân, cành, lá ) dùng để…

tũ gốc đều tốt, đặc biệt là các loại chứa nhiều xơ, phân giải chậm, ở một số nớc, ngời ta dành những khoảnh đất nhất định để trồng các loại cây, cỏ có khối lợng chất xanh lớn, nh cỏ voi để cắt và tũ gốc cho cà phê. Cây quỳ dại (Tihtonia…

divesifolia) phát triển rất mạnh ở điều kiện Tây Nguyên. Kết quả theo dõi của trại thí nghiệm Blao (Bảo Lộc) cho biết năng suất chất xanh của quỳ dại tới 80t/ha. Nếu dành đất để gây trồng quỳ dại sẽ tạo một nguồn nguyên liệu rất phong phú, để tũ gốc cho cà phê và các cây lâu năm khác.

4.Trồng cây phủ đất.

Một biện pháp canh tác đợc nhiều nớc áp dụng đối với cây công nghiệp nhiệt đới lâu năm là trồng các loại cây phủ đất giữa hàng. Biện pháp này không những có tác dụng giữ ẩm, chống cỏ dại: mà còn bảo vệ đất chống xói mòn, nâng cao độ phì nhiêu của đất.

Các loại cây phủ đất dùng cho cà phê có nhiều loại:

-Các cây phủ đất thân đứng, nh muồng lá sọc (Crotalaria striata), muồng sợi (Crotalaria juncea), muồng lá dài (Crotalaria ria anagyrodies), muồng dùi đục (Crotalaria usaramoensis), cây cốt khí (Téph rosia candida), cây muồng hoè (Cassia occidentalis), cây điền thanh (Sebania species)…

-Cây phủ đất thân bò nh cây đậu hồng đào (Vigna catjang), cây đậu lông (Calopogonium muconoides), cây đậu bớm (Centrosema pubescens), cây đậu Java (Pueraria Javanica), cây hàn the (Desmodium ovalifolium), cây chàm bò (Inđigoferaendecaphylla), cây trinh nữ không gai (Styloxanthes gracilis), cây tiga, cây bạc hà dại (Boeraria latifolia)…

Mỗi loại cây phủ đất có những u điểm nổi bật, nh khối lợng chất xanh cao, phát triển và phủ đất nhanh, giữ ẩm tốt, nhng đồng thời cũng có một số nh-

ợc điểm nhất định: nh hút tranh nớc, màu với cây trồng trong phạm vi nhất định,

leo quấn phủ lên cây cà phê, dễ gây cháy trong mùa khô Vì vậy khi sử dụng,…

phải phát huy những u điểm của cây phủ đất và khắc phục các mặt nhợc điểm của nó.

Theo kết quả nghiên cứu đề tài của Tôn Nữ Tuấn Nam về các biện pháp cải tạo đất và chế độ bón phân hợp lý cho cà phê vối trên một số vùng trồng cà phê ở Tây Nguyên cho thấy: đối với cây lâu năm nh cà phê thì việc bảo vệ duy trì và cải thiện tính chất đất là một biện pháp có tính chất lâu dài và liên tục.

Dùng cây phân xanh đậu đỗ trồng xen thành thảm thực vật che phủ giữa hai hàng cà phê rồi dùng nó làm nguyên liệu tủ gốc là một trong những biện pháp tốt để bổ xung nguồn hữu có cho vờn cà phê còn nhỏ. Tuy nhiên đìêu cần nghĩ đến khi đa một cây trồng xen trong vờn cà phê là nó sẽ gây ảnh hởng tốt hay xấu đến vờn và ngoài ra loại cây đó đủ tính chất phù hợp với yêu cần thực tế của sản xuất nó mới có thể tồn tại, trên thế giới ngời ta cũng rất chú trọng đến việc dùng cây che phủ bảo vệ đất trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.

ở Congo những khảo sát về cây trồng xen trong vờn cà phê chủ yếu hớng

Một phần của tài liệu Luận Văn Sinh trưởng phát triên của cây của các giông cà phê (Trang 34)