IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
PHẦN A: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRÊN CÁ XIÊM 4.1 Đánh giá tỷ lệ sống của cá xiêm ở các lần thử nghiệm.
4.1 Đánh giá tỷ lệ sống của cá xiêm ở các lần thử nghiệm. 4.1.1 Lần thử nghiệm thứ I(24/4/2005 đến 4/5/2005)
Cá thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào 8 đơn vị thí nghiệm cĩ thể tích như nhau (V= 3 lít nước), và được ký hiệu lần lượt là A1, B1, C1, D1, A2, B2, C2, D2. Các khẩu phần thức ăn ứng với A, B, C, D là lịng đỏ trứng gà, tảo khơSpirulina, thức ăn chế biến và trùn giấm. Cĩ 2 mật độ khác nhau, 10 con/lít nước là mật độ ứng với kí hiệu số 1 của các đơn vị thí nghiệm, 50 con/lít ứng với kí hiệu số 2. Ví dụ: A1 là lơ cĩ mật độ cá là 10 con/lít nước và được cho ăn lịng đỏ trứng gà. Phụ lục 2, bảng 1.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, chúng tơi tiến hành xác định tỷ lệ sống của cá thí nghiệm. Kết quả về tỷ lệ sống của cá thí nghiệm giữa các nghiệm thức được biễu diễn ở đồ thị sau:
Tỷ lệ sống (%)
Đồ thị 4.1 Tỷ lệ sống của cá xiêm khi kết thúc thí nghiệm * Chú thích:
A: Lịng đỏ trứng gà B: Tảo khơSpirulina
C: Thức ăn tổng hợp D: Trùn giấm
Qua đồ thị ta thấy cá ở lơ cho ăn lịng đỏ trứng cĩ tỷ lệ sống thấp nhất (0%). Cá ở lơ cho ăn trùn giấm cĩ tỷ lệ sống cao hơn lơ cho ăn tảo và thức ăn tổng hợp Rotofier. Cá ở lơ cĩ mật độ cao hơn cĩ tỷ lệ sống thấp hơn cá của lơ cĩ mật độ thấp.
Trong lần thử nghiệm đầu tiên, cá xiêm ở lơ cho ăn lịng đỏ trứng đã chết hồn tồn khi kết thúc đợt nghiên cứu. Theo nhận định của chúng tơi, tất cả là do thức ăn thừa và ơ nhiễm mơi trường.
Lịng đỏ trứng gà là loại thức ăn được đánh giá rằng cĩ hàm lượng lipid khá cao. Việc cho ăn dư thừa đã dẫn tới tình trạng lượng lipid tràn ngập trên mặt nước, ngăn cản phần nào sự khuếch tán của oxy từ khơng khí đi vào nước. Ngồi ra, việc phân huỷ các hạt thức ăn dư thừa cũng làm tiêu hao một lượng đáng kể oxy hồ tan cĩ trong nước. Việc đĩ làm cho cá khơng đủ lượng oxy cần thiết để hơ hấp và rồi chúng chết.
Thức ăn quá nhiều cịn làm tăng độ đục của nước và điều đĩ khơng hề cĩ lợi cho mơi trường nuơi. Độ đục khơng gây chết trực tiếp cho cá nhưng chúng làm ảnh hưởng đến hơ hấp của cá. Nếu độ đục cao tức là các vật chất lơ lững trong nước quá nhiều. Các hạt lơ lững này cĩ thể bám vào mang cá, ngăn cản sự hơ hấp của chúng làm cho chúng chết vì ngạt. Hơn nữa, độ đục quá cao sẽ làm tăng tính cảm nhiễm của cá đối với mơi trường bên ngồi.
Thức ăn thừa sẽ ươn thối dẫn tới ơ nhiễm mơi trường. Quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ như: thức ăn thừa, phân cá sẽ sinh ra nhiều khí độc gây hại đến cá bột như: NH3, NO2, H2S… Từ đĩ, cá dễ nhiễm bệnh cà chết.
Tĩm lại, chúng tơi kết luận rằng tỷ lệ sống ở lơ A thấp là do những nguyên nhân trên.
Qua đồ thị chúng ta thấy, lơ cho ăn trùn giấm cĩ tỷ lệ sống cao nhất. Trùn giấm cĩ thể sống được 24 giờ trong nước ngọt (Cao Nguyên Trình, 2005), vì thế nĩ khơng làm ơ nhiễm mơi trường. Và trùn giấm khơng thou bằng oxy nên nĩ khơng cạnh tranh oxy với cá, vì vậy khơng ảnh hưởng đến quá trình hơ hấp của cá. Trùn giấm là mồi sống di động phù hợp với tập tính ăn động vật của cá xiêm nên chúng sẽ ăn nhiều hơn. Mà thức ăn sống thường chứa một hàm lượng dinh dưỡng rất cao nên đảm bảo cá sẽ tăng trưởng và phát triển tốt hơn, và khả năng cảm nhiễm với bệnh sẽ thấp hơn. Vì vậy, cá ở lơ cho ăn trùn giấm cĩ tỷ lệ sống cao hơn những lơ khác.