Kể chuyện âm nhạc

Một phần của tài liệu am nhac khoi 1 (Trang 35)

I. Mục tiêu:]

- Học sinh nghe Quốc ca và biết Quốc ca đợc hát khi nào.

- Giáo dục học sinh thái độ khi chào cờ và khi nghe hát Quốc ca.

- Thấy đợc mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống qua “Câu chuyện Nai Ngọc “.

II. Chuẩn bị:

- Băng nhạc bài: Quốc ca.

- Nắm rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc. - Nắm rõ nội dung trò chơi “Tên tôi, tên bạn”.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại tên các bài hát đã ôn ở tiết trớc, hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới:

Nội dung hoạt

động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Phần mở đầu:

(2’)

- Khởi động.

- Giới thiệu bài học.

II.Nội dung hoạt động:(30’)

Hoạt động 1: Nghe Quốc ca.

Hoạt động 2: Kể

- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.

- Ghi đầu bài lên bảng

- Giới thiệu bài: Là bài hát chung của cả nớc do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Trớc đây có tên là Tiến quân ca.

- Hỏi học sinh:

+ Quốc ca đợc hát khi nào?

+ Khi chào cờ và khi hát Quốc ca phải đứng nh thế nào?

- Giáo viên nhắc lại cho học sinh hiểu và nhớ: Quốc ca đợc hát khi chào cờ. Khi chào cờ và hát Quốc ca phải đứng thẳng, nghiêm trang, mắt hớng về quốc kỳ.

- Cho học sinh nghe quốc ca. - Hớng dẫn học sinh đứng chào cờ, nghe Quốc ca với thái độ trang nghiêm.

- Giáo viên đọc diễn cảm câu

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Ghi bài.

- Học sinh chú ý nghe giới thiệu về bài Quốc ca. - Trả lời theo khả năng hiểu biết của các em. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ và nhắc lại.

- Học sinh ngồi ngay ngắn chú ý lắng nghe. - Học sinh tập đứng chào cờ và nghe Quốc ca.

chuyện Nai Ngọc.

Hoạt động 3: Trò chơi “ Tên tôi , tên bạn”.

III.Kết thúc:(3’

chuyện Nai ngọc.

- Giáp viên nêu 1 vài câu hỏi: + Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nơng dẫy mùa màng?

+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? - Giáo viên kết luận để học sinh ghi nhớ.

- Hớng dẫn học sinh tập nói tên theo tiết tấu của câu hát trong bài sắp đến tết rồi.

Tên tôi là Nam. Bạn tên là gì?

- Giáo viên có thể thay tên bằng con vật hoặc cây cối.

- Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh ghi nhớ t thế và thái độ khi nghe hat Quốc ca và khi chào cờ để thực hiện tốt trong các buổi chào cờ.

nghe.

- Học sinh trả lời.

- Nghe và ghi nhớ.

- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn.

- Thay cách giới thiệu tên mình bằng tên “cây” hoặc “con”.

- Học sinh chú ý. - Nghe và ghi nhớ.

CÂU CHUYỆN NAI NGỌC (hay Tiếng hỏt kỡ diệu)

Truyện cổ dõn tộc Gia-rai

Trờn đỉnh nỳi cao vựng Chư-bụ-đa cú một mỏm đỏ xanh, giống hỡnh một em bộ khỏu khỉnh, xinh xắn cưỡi trờn một con voi. Mỏm đỏ ở chỗ ấy từ bao giờ khụng ai biết, cú lẽ đó lõu lắm rồi. Chỉ cú những con chim bay xa nhất mới đặt chõn được tới đõy. Trước cảnh nỳi mõy, biển trời đẹp tuyệt vời, chim chớp mắt nhỡn ngắm. Rồi chim cất giọng hút cho mỏm đỏ nghe những bài ca thần tiờn, những điệu hỏt hay nhất của loài chim. Cứ thế hết năm này thỏng khỏc, giọng kể của giú, tiếng hỏt của chim như thấm sõu vào từng thớ đỏ hỡnh em bộ trờn đỉnh nỳi cao.

Một buổi sỏng đẹp trời, mỏm đỏ hỡnh người bỗng rựng mỡnh, khẽ cựa quậy, rồi từ từ biến thành em bộ bằng xương bằng thịt, xinh đẹp chưa từng thấy. Em bộ mở to mắt, nhỡn nỳi, nhỡn mõy, mỉm cười rồi thong thả bước xuống nỳi.

Sỏng hụm ấy, dưới chõn nỳi, dõn làng từng đoàn vai mang gựi, tay cắp giỏ, đang tấp nập đi bẻ ngụ, tuốt lỳa. Bỗng nhiờn, từ phớa rừng xa cỏc loài vật kộo về đụng nghịt.

Động rừng rồi! Chưa năm nào động rừng dữ dội như năm ấy. Dõn làng hốt hoảng cầm gậy đuổi chim đỏnh thỳ, mà vẫn chẳng ăn thua gỡ. Cuối cựng phải bỏ cả nương rẫy mựa màng, chạy về làng tỡm lao kiếm nỏ. Vắng búng người, muụng thỳ kộo thẳng tới xụng vào phỏ nương rẫy. Giữa lỳc ấy, em bộ từ trờn nỳi cao cũng xuống tới nơi. Thấy cảnh hỗn độn, em bộ nhỡn đỏm muụng thỳ rồi cười, vẫy tay đựa với chỳng.

Thấy lạ, chim sà xuống nương lỳa, lấm lột nhỡn. Hươu sao, nai vàng lựi lại, lơ lỏo nhỡn ngờ vực. Bỗng nhiờn em bộ thụi cười. Em bộ mở miệng cất giọng hỏt. Tiếng hỏt mới hay làm sao, vỳt bay lờn cao cú sức lụi cuốn như hoa thơm quyến rũ ong vàng.

Nghe tiếng hỏt kỡ diệu, lũ chim cụng, chim phớ, hươu, nai, lợn lũi quờn cả chuyện phỏ lỳa. Chỳng bắt đầu nhảy mỳa nhịp nhàng. Tiếng hỏt chậm, chỳng nhảy chậm; tiếng hỏt nhanh, chỳng nhảy nhanh; tiếng hỏt dỡu dặt, chỳng lim dim mắt, gật gự như người say rượu chếnh choỏng hơi men. Khi dõn làng cầm lao, vỏc nỏ chạy ra nương, nghe tiếng hỏt, mọi người đều sửng sốt. Lũ muụng thỳ vẫn mải mờ nhảy mỳa, đến khi nhận ra dõn làng đang cầm lao, nỏ ập tới chỳng mới giật mỡnh, chạy dạt đi hết.

Dõn làng mừng rỡ võy quanh em bộ hỏi chuyện. Em bộ chỉ cười. Dõn làng mời em về làng, đốt lửa, dựng chũi cho em bộ hỏt. Thấy em bộ đỏng yờu quỏ, dõn làng liền đặt tờn là Nai Ngọc. Tối hụm ấy, trăng sỏng, Nai Ngọc ngồi giữa dõn làng cất tiếng ca. Em hỏt những bản anh hựng ca cho bà con nghe. Trăng lặn, sao mờ nhưng khụng ai chịu về ngủ cả. Họ ngồi nguyờn cho tới lỳc nắng vàng chiếu rọi trờn nương ...

Tuần 17 Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2008

Tiết 17

Học hát bài: Đờng và chân

Nhạc: Hoàng Long Lời thơ: Xuân Tửu

I. Mục tiêu:

- Hát thuộc lời, đúng giai diệu và tiết tấu lời ca. Hát đều giọng, đúng nhip. - Biết bài hát là do tác giả Hoàng Long sáng tác.

- Biết hát và gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát.

II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn

2. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp hát lại bài Sắp đến tết rồi ở tiết trớc 1 lần. Mời 3-->5 em lên bảng biểu diễn . 3. Bài mới:

Nội dung hoạt

động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Phần mở đầu:

(2’)

- Khởi động.

- Giới thiệu bài học.

II.Nội dung hoạt động:(30’)

Hoạt động 1: Dạy bài hát: Sắp đền tết rồi.

- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.

- Ghi đầu bài lên bảng

- Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài hát và tác giả.

- Giáo viên hát mẫu từ 2 --> 3 lần.

- Đọc lời ca: hớng dẫn học sinh đọc lời ca theo từng câu ngắn. Giáo viên có thể đọc mẫu và h- ớng dẫn học sinh đọc theo hớng dẫn, học sinh đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép lời học sinh dễ thuộc lời hơn.

C1. Đờng và chân là đôi bạn thân C2. Chân đi chơi, chân đi học C3. Đờng ngang dọc đờng dẫn tới nơi

C4. Chân nhớ đớng cất bớc đi C5. Đớng yêu chân in dấu lại C6. Đớng và chân là đôi bạn thân. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Ghi bài. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo hớng dẫn của giáo viên.

Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.

III.Kết thúc:(3’

- Dạy hát từng câu: Đan giai điệu câu 1 cho học sinh nghe 2 lân sau đó cho học sinh tập hát , cho học sinh tập hát nối tiếp đến hết bài.

- Cho học sinh hát nhiều lần dới nhiều hình thức.

- Sửa sai nếu học sinh thực hiện cha đúng.

- Hớng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách.

Đờng và chân là đôi bạn thân x x x x Chân đi chơi chân đi học x x x x

- Hớng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo tiết tấu.

Đờng và chân là đôi bạn thân x x x x x x x Chân đi chơi chân đi học x x x x

- Cho học sinh thực hiện nhiều lần dới nhiều hình thức.

- Cho học sinh hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách. - Dặn học sinh về nhà học bài. - Tập hát từng câu theo hớng dẫn. - Hát theo hớng dẫn của giáo viên. + Cả lớp. + Nhóm, dãy. - Chú ý: hát to, rõ lời. - Hát và gõ đệm theo phách. - Hát và gõ đệm theo tiết tấu. - Học sinh thực hiện. + Cả lớp. + Nhóm, dãy. + Cá nhân. - Học sinh thực hiện. - Học sinh chú ý.

Tuần 18 Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2009 Tiết 18

Tập biểu diễn các bài hát đã học

Trò chơi âm nhạc

I. Mục tiêu:

- Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học và mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trớc lớp.

II. Chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm, gõ.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành kiểm tra trong giờ học.

3. Bài mới:

Nội dung hoạt

động Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò I.Phần mở đầu:

(2’)

- Khởi động.

- Giới thiệu bài học.

II.Nội dung hoạt động:(30’)

Hoạt động : Tập biểu diễn các bài đã học.

- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.

- Ghi đầu bài lên bảng

- Cho học sinh ôn lại các bài hát đã học.

- Hớng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. - Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên chỉ định 3-->5 em làm ban giám khảo. Tổ chức lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 5-->7 em lên biểu diễn diễn trớc

- Học sinh chú ý lắng nghe. - Ghi bài. - Học sinh thực hiện. - Hát và gõ đệm . - Thực hiện theo hớng dẫn.

III.Kết thúc:(3’)

lớp lần lợt các bài hát.

- Giáo viên động viên các nhóm hát đúng và đều giọng, biểu diễn đẹp thì yêu cầu ban giám khảo cộng điểm.

- Đề nghị ban giám khảo công bố điểm của các nhóm.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại các bài hát vừa tập.

- Các nhóm biểu diễn.

-Ban giám khảo công bố điểm.

- Học sinh nghe và ghi nhớ.

Một phần của tài liệu am nhac khoi 1 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w