MP2 = C MK.NP = B = NK.KPD NP2 =

Một phần của tài liệu Giáo Án 9(4 cot) (Trang 25)

IV. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp

A. MP2 = C MK.NP = B = NK.KPD NP2 =

7/ Tam giác nào vuông khi biết ba cạnh là :

A. 3 ; 5 ; 7 C. 7 ; 26 ; 24B. 6 ; 10 ; 8 D. 5 ; 3 ; 1 B. 6 ; 10 ; 8 D. 5 ; 3 ; 1

8/ Biết tam giác ABC vuông tại A. Hãy cho biết các câu sau, câu nào đúng câu nào sai ? ST T Câu Đún g Sai 1 2 3

tgBˆ.cotgBˆ= sin2Bˆ+ cos2Bˆ

sinBˆ < 1 cosBˆ > 1

4 5 6 cotgBˆ = tgCˆ tgBˆ = cotg(900 - Cˆ) tgα < 1 9/ Đánh dấu X vào chỗ thích hợp

Câu Nội dung Đúng Sai

1

2 Một đường tròn có vô số trục đối xứng∆ABC nội tiếp (O) ; H và K theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Nếu OH > OK thì AB > AC

10/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây :

Cho đường tròn (O ; 5) và dây AB = 4. Tính khoảng cách từ dây AB đến tâm O

A. 3 B. 21 C. 29 D. 4

11/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :

Cho 2 đường tròn (O ; R) và (O’ ; r). Nếu OO’ = 3cm, R = 5cm và r = 4cm thì vị trí tương đối của hai đường tròn này là :

A. Cắt nhau B. Tiếp xúc ngoài C. Tiếp xúc trong D. Ở ngoài nhau 12/ Đánh dấu X vào chỗ thích hợp :

Câu Nội dung Đúng Sai

1

2 Nếu AB là tiếp tuyến của (O) thì OBA = 90 0 Đường kính đi qua trung điểm của một dây bất kì thì vuôn góc với dây ấy

13/ Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :

Cho 2 đường tròn (O ; R) và (O’ ; r). Nếu OO’ = 2cm, R = 5cm. Hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) tiếp xúc trong khi r có độ dài là :

A. r = 7cm B. r = 3cm C. 2 < r < 5 D. r < 2

14/ Cho OO’ = 5cm. Hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) có vị trí tương đối như thế nào nếu : A. R = 4cm ; r = 3cm : ...

B. R = 3cm ; r = 2cm : ...

15/ Dùng mũi tên nối mỗi ý ở cột A với một trong các ý ở cột B để được câu đúng :

A B

Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau khi

Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau

Đường thẳng a và đường tròn (O) không có

điểm chung ta nói Khoảng cách từ tâm O của (O) đến đường thẳng a bằng bán kính của (O) Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc

nhau thì ta có Bán kính đường tròn (O) lớn hơn khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a

1. Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm C đối xứng với B qua M

a/ Chứng minh tam giác ABC cân

b/ AC cắt đường tròn ở N. Gọi K là giao điểm của AM và BN. Chứng minh CK vuông góc với AB

c/ Gọi I là điểm đối xứng của K qua M. Chứng minh IB là tiếp tuyến của đường tròn (O)

d/ Chứng tỏ 4 điểm A, B, C, I cùng thuộc một đường tròn

2. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có đường kính BC. Kẻ dây AD vuông góc BC tại I. Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt đường thẳng BC tại E

a/ Chứng minh ED là tiếp tuyến của (O)

b/ Trường hợp BC = 8 và IO = 2. Tính độ dài EO và AD chứng tỏ tam giác EAD đều và EACD là hình thoi

c/ Một đường thẳng d bất kì qua E cắt (O) tại M và N. Gọi K là trung điểm của MN. OK cắt đường thẳng AD tại F. Chứng minh : OK.OF không đổi

3. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn. Gọi M là điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By lần lượt tại C, D

a/ Chứng minh : CD = AC + BD . Tính góc COD b/ Chứng tỏ đường tròn đường kính CD tiếp xúc AB

c/ Tìm vị trí của M để hình thang ABCD có diện tích nhỏ nhất

4. Cho đường tròn (O ; R). Vẽ các bán kính OB và OC vuông góc với nhau. Tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn cắt nhau ở A

a/ Tứ giác OBAC là hình gì ?

b/ Gọi M là điểm bất kì thuộc cung nhỏ BC. Qua M, vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E. Tính theo R chi vi tam giác ADE

c/ Tính số đo góc DOE

5. Cho 2 đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) cắt nhau tại A và B (R > r) a/ Tính độ dài OO’ nếu biết R = 15, r = 13 và AB = 24

b/ Vẽ đường kính AC của (O) và AD của (O’). Chứng minh : 3 điểm C, B, D thẳng hàng c/ Gọi I là trung điểm của OO’. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với IA cắt các đường tròn (O) và (O’) lần lượt tại E và F (khác A). Chứng minh : AE = AF và CE // DF

6. Cho 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau tại A. Gọi CD là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (C∈(O), D∈(O’)). Tiếp tuyến chung trong của 2 đường tròn qua A cắt CD ở A

a/ Chứng minh I là trung điểm của CD. Tính góc CDA

b/ OI cắt AC ở H; IO’ cắt AD ở K. Tứ giác AHIK là hình gì ? Chứng tỏ IH.IO = IK.IO’ c/ Chứng minh đường tròn đường kính OO’ tiếp xúc với CD

d/ Biết OA = 4,5cm ; O’A = 2cm. Tính chu vi tứ giác OO’DC

7. Cho đường tròn (O), đường kính AB. C là điểm nằm giữa A và O. Vẽ đường tròn (O’) có đường kính CB

a/ (O) và (O’) có vị trí tương đối gì với nhau ?

b/ Vẽ dây DE của (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là hình gì ?

c/ Gọi K là giao điểm của DB và (O’). Chứng minh : 3 điểm E, C, K thẳng hàng d/ Chứng tỏ HK là tiếp tuyến của (O’)

8. Cho đoạn thẳng AB, C là điểm nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là : AB, AC, CB. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn đường kính AB tại D. DA và DB cắt nửa đường tròn đường kính AC và CB lần lượt tại M và N

a/ Tứ giác DMCN là hình gì ?

b/ Chứng minh MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn có đường kính AC và CB

c/ Điểm C ở vị trí nào trên AB để MN có độ dài lớn nhất ?

9. Cho tam giác đều ABC nội tiếp (O). M là điểm thuộc cung nhỏ BC. Trên MA lấy điểm D sao cho MD = MB thuộc cung nhỏ BC. Trên MA lấy điểm D sao cho MD = MB

a/ Tam giác MBD là tam giác gì ? b/ Chứng minh : MA = MB + MC

Một phần của tài liệu Giáo Án 9(4 cot) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w