- Ngành khác: Dư nợ năm 2007 là 85.812 triệu đồng Năm 2008 giảm 12.097 triệu
5. Nợ quá hạn tín dụng trung –dài hạn 1 Nợ quá hạn tín dụng trung và dài hạn.
5.1 Nợ quá hạn tín dụng trung và dài hạn.
5.1.1 Nợ quá hạn theo thời hạn của NH đầu tư và phát triển chi nhánhVĩnh Long. Vĩnh Long.
Bảng 13:Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009. Đơn vị tính:triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷtrọng (%) Giá trị Tỷtrọng (%) Giá trị Tỷtrọng (%) Tuyệt
đối Tươngđối (%) Tuyệtđối
Tương đối (%) Ngắn hạn 15.771 80 23.161 82 62.700 80 7.390 46,86 39.539 170,71 Trung- dài hạn 3.832 20 5.133 18 15.819 20 1.301 33,95 10.686 208,18 Tổng 19.603 100 28.294 100 78.519 100 8.691 44,34 50.225 177,51 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Nợ quá hạn luôn là nổi lo của các NH, nhất là cán bộ tín dụng những người trực tiếp cho vay. Năm 2007 tổng nợ quá hạn của NH là 19.603 triệu đồng tong đó: nợ ngắn hạn quá hạn là 15.711 triệu đồng chiếm 80%, còn lại là nợ quá hạn trung - dài hạn. Sang năm 2008 tổng nợ quá hạn có xu hướng tăng và ở mức 28.294 triệu đồng tăng 8.691 triệu đồng tương ứng tăng 44,34% so với năm 2007. Trong đó, nợ ngắn hạn quá hạn là 23.161 triệu đồng tăng 7.390 triệu đồng tương ứng tăng 46,86%, nợ trung – dài hạn quá hạn tăng 1.301 triệu đồng tương ứng tăng 33,95%. Đến năm 2009 tổng nợ quá hạn tiếp tục tăng và ở mức 78.519 triệu đồng tăng 50.225 triệu đồng tương ứng tăng 177,51% so với năm 2008. Trong đó, nợ quá hạn ngắn hạn là 62.700 triệu đồng tăng 39.539 triệu đồng tương ứng tăng 170,71 %, nợ quá hạn trung – dài hạn tăng 10.686 triệu đồng tương ứng tăng 208,18%.
Nguyên nhân do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên nền kinh tế, tài chính gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc trả nợ vay NH khi đến hạn.
5.1.2 Nợ quá hạn trung – dài hạn theo thành phần kinh tế của NH Đầu tư vàphát triển chi nhánh Vĩnh Long. phát triển chi nhánh Vĩnh Long.
Bảng 14: Tình hình nợ quá hạn trung – dài hạn theo thành phần kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009.
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷtrọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) DNNN 958 25 1.029 20,05 1.569 9,92 71 7.41 540 52.48 Ct CP- TNHH 1.958 51,10 2.857 55,66 8.596 54,34 899 45.91 5,739 200.88 DNTN- CT 916 23,90 1.247 24,29 5.654 35,74 331 36.14 4,407 353.41 TỔNG 3.832 100 5.133 100 15.819 100 1.301 33.95 10,686 208.18 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng
Tổng nợ quá hạn trung – dài hạn theo thành phần kinh tế của BIDV Vĩnh Long năm 2007 là 3,832 triệu đồng. Sang năm 2008 tổng nợ quá hạn trung dài hạn theo thành phần kinh tế tăng lên 5.133 triệu đồng tăng 1.301 triệu đồng tương ứng tăng 33,95% so với năm 2007. Đến năm 2009 nợ quá hạn tiếp tục tăng cao và ở mức 15.819 triệu đồng tăng 10.686 triệu đồng tương ứng tăng 208,18 % so với năm 2008. Nhìn chung nợ quá hạn trung – dài hạn theo thành phần kinh tế tăng đều qua các năm và tốc độ tăng khá cao. Cụ thể:
- DNNN: Nợ quá hạn năm 2007 là 958 triệu đồng. Sang năm 2008 là 1.029 triệu đồng tăng 71 triệu đồng tương ứng tăng 7,41% so với năm 2007. Đến năm 2009 là 1.569 triệu đồng tăng 540 triệu đồng tương ứng tăng 52,48% so với năm 2008.
- Cty CP – TNHH: Nợ quá hạn trung – dài hạn năm 2007 là 1.958 triệu đồng. Sang năm 2008 là 2.857 triệu đồng tăng 899 triệu đồng tương ứng tăng 45,91% so với năm 2007. Đến năm 2009 nợ quá hạn tăng cao lên tới 8.596 triệu đồng tăng 5.735 triệu đồng tương ứng tăng 200,88% so với năm 2008.
- DNTN – CT: Năm 2007 nợ quá hạn là 916 triệu đồng. Sang năm 2008 tăng lên 1.247 triệu đồng tăng 331 triệu đồng tương ứng tăng 36,14% so với năm 2007. Đến năm 2009 nợ quá hạn trung – dài hạn đối với thành phần này tiếp tục tăng và đạt ở mức 5.654 triệu đồng tăng 4.407 triệu đồng tương ứng tăng 353,41% so với năm 2008.
5.1.3 Nợ quá hạn trung – dài hạn theo ngành nghề kinh tế của NH Đầu tư vàphát triển chi nhánh Vĩnh Long. phát triển chi nhánh Vĩnh Long.
Bảng 15: Tình hình nợ quá hạn trung – dài hạn theo ngành kinh tế của NH Đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long từ 2007 – 2009.
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷtrọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt
CN 1.025 26,75 2.185 42,57 5.897 37,28 1.160 113,17 3.712 169,89XD 1.965 51,28 2.142 41,73 6.958 43,99 177 9,01 4.816 224,84 XD 1.965 51,28 2.142 41,73 6.958 43,99 177 9,01 4.816 224,84 TM-DV 268 6,99 315 6,14 1.642 10,38 47 17,54 1.327 421,27 Ng.Khác 574 14,98 491 9,57 1.322 8,36 -83 -14,46 831 169,25 Tổng 3.832 100 5.133 100 15.819 100 1.301 33,95 10.686 208,18 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Biểu đồ 14: Nợ quá hạn trung- dài hạn theo ngành kinh tế.
- Công nghiệp: Nợ quá hạn năm 2007 là 1.025 triệu đồng. Sang năm 2008 là 2.185 triệu đồng tăng 1.160 triệu đồng tương ứng tăng 113,17% so với năm 2007. Đến năm 2009 tăng lên 5.897 triệu đồng khoản tăng là 3.712 triệu đồng tương ứng tăng 169,89% so với năm 2008.
- Xây dựng: Nợ quá hạn năm 2007 là 1.965 triệu đồng. Sang năm 2008 là 2.142 triệu đồng tăng 177 triệu đồng tương ứng tăng 9,01% so với năm 2007. Đến năm 2009 dư nợ tăng khá cao 6.958 triệu đồng tăng 4.816 triệu đồng tương ứng tăng 224,84% so với năm 2008.
- TM – DV :Năm 2008 tăng 47 triệu đồng tương ứng tăng 17,54% so với năm 2007. Đến năm 2009 tăng cao 1.327 triệu đồng tương ứng tăng 421.27 triệu đồng so với năm 2008.
- Ngành khác: Năm 2008 giảm 83 triệu đồng tương ứng giảm 14,46%, năm 2009 tăng lại 831 triệu đồng tương ứng tăng 169,25% so với năm 2008.
5.2 Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn.5.2.1 Nguyên nhân khách quan: 5.2.1 Nguyên nhân khách quan:
Nguyên nhân khách quan tuy không phải là nguyên nhân chính nhưng nó góp phần dẫn đến rủi ro trong hoạt động của NH. Nguyên nhân khách quan thường nằm ngoài tầm kiểm soát của NH và khách hàng vay vốn. Các nguyên nhân khách quan thường gặp là:
- Do thiên tai, dịch bệnh xảy ra.
- Trình độ dân trí còn thấp nên có ý tưởng bao cấp ỷ lại mong chờ được xóa nợ. - Mức đầu tư vào nông nghiệp còn cao. Chênh lệch giá đầu ra, đầu vào sản phẩm nông nghiệp còn thấp nên lợi nhuận không cao.
- Do đầu tư chậm phát triển, sản xuất kinh doanh đình đốn, người tiêu dùng hạn chế chi tiêu, giá cả, chính sách thay đổi liên tục,…
5.2.2 Nguyên nhân chủ quan 5.2.2.1 Phía ngân hàng: 5.2.2.1 Phía ngân hàng:
- Cán bộ tín dụng trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, chưa đồng đều, kinh nghiệm chưa cao, chưa hiểu rõ hết khách hàng tại địa bàn phụ trách.
- Một số cán bộ tín dụng còn vi phạm đạo đức nghề nghiệp do cấu kết với khách hàng để hợp thức hóa hồ sơ cho vay hoặc không thẩm định lại những khách hàng quen thuộc. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ rủi ro cho ngân hàng.
- Định kỳ không tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng. Nếu khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích thì nguy cơ không thu hồi được nợ là điều không tránh khỏi.
- Do công tác kiểm tra, thu hồi các khoản nợ tồn động, nợ xấu còn chậm, một số hồ sơ khởi kiện còn kéo dài chưa được xử lý,…
5.2.2.2 Phía khách hàng
- Ý thức của khách hàng vay chưa tốt trong quá trình vay và sử dụng vốn vay. Sử dụng vốn không đúng mục đích dẫn đến sản xuất kinh doanh không hiệu quả , do đó, không trả được nợ hoặc kéo dài thời gian trả nợ cho NH.
- Khách hàng không chịu trả nợ hoặc cố tình lừa đảo NH,…
5.3 Biện pháp ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh và tăng thêm
- Kiểm tra, thẩm định trước khi cho vay.
- Chọn những khách hàng truyền thống có uy tín. - Xử lý kịp thời, kiên quyết để giảm nợ quá hạn.
- Bổ sung hồ sơ pháp lý theo đúng thủ tục và các quy trình tín dụng tại các văn bản 170, 180.