100W B 160W C 200W D 400W Giải:

Một phần của tài liệu Trị cực tức thời của dao động điện từ (Trang 31)

Giải:

Công suất tiêu thụ trên điện trở : P1= I2R = 200W Sau thời gian s vật chuyển động tròn đều quay được góc ωt =

4

. Theo bài ra tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm nên ta có hình vẽ. Từ hình

400 u t+1/400 O -400 i t

GV: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - Email:doanvluong@gmail.com Trang 32

vẽ ta thấy cường độ dòng điện sớm pha 4

so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất trên toàn mạch AB là: PAB = UIcosφ = 400W. Suy ra công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là: P = PAB - P1 = 200W. Đáp án C Câu 37: Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50𝛺 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.

A. i = 2 cos(100πt + ) (A). B. i = 2 cos(100πt - ) (A). C. i = 2 cos(100πt + ) (A). D. i = 2 cos(100πt - ) (A). Giải:

Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. Từ hình vẽ ta có biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:

i = I cos(100πt + ) = 2 cos(100πt + ) (A) Đáp án A.

Câu 38: Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm

điện trở thuần 50𝛺 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V.

Tại thời điểm (t + ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. X chứa hai trong ba phần tử Ro, Lo, Co mắc nối tiếp. Xác định giá trị các phần tử trong đoạn mạch X.

A. Ro = 50𝛺; C0 = . 400 u t+1/400 O -400 i t 400 u t+1/400 O -400 i t

GV: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - Email:doanvluong@gmail.com Trang 33

B. Ro = 100𝛺; C0 = . C. Ro = 50𝛺; C0 = . D. Ro = 100𝛺; C0 = F. Giải:

Công suất tiêu thụ trên điện trở : P1= I2R = 200W.

Sau thời gian s vật chuyển động tròn đều quay được góc ωt = π/4. Theo bài ra tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm nên ta có hình vẽ. Từ hình vẽ ta thấy cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất trên toàn mạch AB là: PAB= UIcosφ = 400W. Suy ra công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB là: P = PAB - P1 = 200W. Đoạn mạch X chứa phần tử Ro. Điện trở trên đoạn mạch X là: PX = I2Ro

 Ro = 50𝛺. Do i sớm pha hơn u nên trong đoạn mạch X phải chứa C Mặt khác: tanφ = = - 1  ZC0 = 100𝛺.  C = F Đáp án A.

Câu 39: Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50𝛺 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. X chứa hai trong ba phần tử Ro, Lo, Co mắc nối tiếp. Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch X.

A. ux = 316 cos(100πt + 0.6π)V B. ux = 316 cos(100πt + π)V

C. ux = 316 cos100πt V

D. ux = 316 cos(100πt - 0.6π)V Giải:

Công suất tiêu thụ trên điện trở : P1= I2R = 200W.

400 u t+1/400 O -400 i t

GV: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - Email:doanvluong@gmail.com Trang 34

Sau thời gian s vật chuyển động tròn đều quay được góc ωt = 4

. Theo bài ra tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm nên ta có hình vẽ. Từ hình vẽ ta thấy cường độ dòng điện sớm pha

4

so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất trên toàn mạch AB là: PAB= UIcosφ = 400W suy ra công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB là: P = PAB - P1 = 200W. Đoạn mạch X chứa phần tử Ro. Điện trở trên đoạn mạch X là: PX = I2Ro

 Ro = 50𝛺.

Mặt khác i sớm pha hơn u nên trong mạch X chứa C: tanφ = = - 1  ZC0 = 100𝛺.

 tanφX = = - 2.  φx = - 0.35π

Tổng trở của đoạn mạch X là: ZX = = 112 𝛺.  Uox = 316V.

Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X là: ux = 316 cos(100πt - 0.1π)V. Đáp án A.

Câu 40:Đặt điện áp: u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50𝛺 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A. Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. Sau bao lâu kể từ thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại.

A. t = s. B. t = s C. t = s D. t = s Giải:

Tại thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 400V. Tại thời điểm (t + ) (s) cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không và đang giảm. Ta có trục toạ độ Oi như hình vẽ. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R cùng pha với cường độ dòng điện tức

400 u t+1/400 O -400 I,uR t

GV: ĐOÀN VĂN LƯỢNG - Email:doanvluong@gmail.com Trang 35

thời trong mạch. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R đạt cực đại khi bán kính nối tâm và vật chuyển động tròn đều quay được góc . Ta có: 100πt =  t = s. Đáp án A.

Câu 41: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 100cos100t (V), cuộn dây thuần cảm và có hệ số tự cảm L biến thiên. Chỉnh L để cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là lớn nhất thì thấy rằng khi u triệt tiêu thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và tụ điện là uRC  100V. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa đầu cuộn dây là:

A. 50 2 V B. 50V C. 100V D. 50 3 V

GIẢI :

* L biến thiên, UL max khi U URC, do đó : 1 2 0 2 2 0 2   RC RC U u U u với u = 0 và uRC  100V => U0RC = 100V

* Điện áp hiệu dụng cực đại giữa đầu cuộn dây là: ULmax = U2URC2  2.(50 2)2 = 100V

Câu 42: Đặt điện áp: u U 2 cos(100t) vào hai đầu một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L = 0,5π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung

410 10 ( ) C F  

 . Tại thời điểm t, cường độ dòng điện và điện áp qua mạch là i = 2A; u = 200V. Giá trị điện áp tức thời hai đầu tụ điện ở thời điểm t.

A.402 V B. 42 V C. 201 V D. 21 V. Đáp án A.

Câu 43: Trong mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch là u200 2. os100c t(V) và dòng điện hiệu dụng là 2A. Tại thời điểm uL = 200 2V, uC = -100 2V và uR = 100 2V thì i = 2A. Tính công suất của mạch?

A.100 3W B. 50 2W C. 100 2W D.200 2W. Đáp án D.

Câu 44: Trong mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch là u200 2. os100c t(V) và dòng điện hiệu dụng là 2A. Tại thời điểm u = 200V thì i = 2A. Tính công suất của mạch?

A.200W B. 50W C. 100W D.400W. Đáp án D.

Câu 45: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC ( L thuần cảm ) nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = -30 3V, uR(t1) = 40V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) = 60V, uC(t2) = -120V, uR(t2) = 0V. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là:

Một phần của tài liệu Trị cực tức thời của dao động điện từ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)