Tiết 63 §9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (t.t).

Một phần của tài liệu giao an đại số 7 (Trang 25 - 29)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Tiết 63 §9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (t.t).

I/ MỤC TIEÂU:

- HS biết được cách tìm nghiệm của đa thức một biến.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Ngày soạn: ngày 13 tháng 4 năm 2010

Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV.

I/ MỤC TIEÂU:

- HS nắm được tổng quát các kiến thức cơ bản của biểu thức đại số. Biết cộng, trừ đơn đa thức, biết tìm nghiệm của đa thức một biến.

®inh b¹t duyªn

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )

- Mổi số x = 1 và x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) không ?

- Đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3

Với x = 1 , ta có Q(1) = 12 – 4 . 1 + 3 = 0 Với x = 3 , ta có Q(3) = 32 – 4 . 3 + 3 = 0

Vậy x = 1 và x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x).

Hoạt động 2 : 2. VÍ DỤ. (10 phút)

- Từ ví dụ (SGK) HD HS xác định số nghiệm của một đa thức.

- (?1) , (?2)

- Trò chơi toán học. (SGK)

a) x = – là nghiệm của đa thức

P(x) = 2x + 1 vì P(– ) = 2 . (– ) + 1 = 0.

b) x = – 1 và x = 1 là các nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 1 vì Q(– 1) = 0 và Q(1) = 0.

c) Đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm, vì tại x = a bất kỳ, ta luôn có G(a) = a2 + 1 ≥ 0 + 1 > 0

Chú ý :

- Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm , … , hoặc không có nghiệm.

- Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó.

Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP (20 phút)

- BT 55/ p. 48, SGK : -

a) P(y) = 3y + 6

P(y) có nghiệm khi P(y) = 0 Hay 3y + 6 = 0 ⇒ y = – 2

b) Đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm, vì tại x = a bất kỳ, ta luôn có Q(a) = a4 + 2 = (a2)2

+ 2 > 0

Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 7 phút)

- Xem lại các bài tập. - Làm BT 56/p.48, SGK.

- Có kỹ năng tính giá trị của biểu thức, sắp xếp đa thức và xác định nghiệm cho đa thức một biến.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : 1) ÔN TẬP LÝ THUYẾT ( 10 phút )

- Câu 1/ p.49, SGK : - Câu 2/ p.49, SGK : - Câu 3/ p.49, SGK : - Câu 4/ p.49, SGK : - xy2 ; x2y ; 2x3y2 ; 3x3y4 ; x4y3. - HS trả lời và cho VD.

- HS phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.

- Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi thay giá trị a vào đa thức thì P(a) = 0.

Hoạt động 2 : 2) LUYỆN TẬP (33 phút) - Câu 57/ p.49, SGK : - Câu 58/ p.49, SGK : - Câu 61/ p.49, SGK : - Câu 62/ p.49, SGK : P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – x. Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 –

- a) Biểu thức là đơn thức : 2xy2

b) Biểu thức là đa thức : 3x2y + 2xy – 1 - a) Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có : 2 . 1 .( – 1).(5 . 12 . (– 1) + 3 . 1 – (– 2)) = (– 2) . (– 5 + 3 + 2) = (– 2) . 0 = 0 b) Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có : 1 . (– 1)2 + (– 1)2 . (– 2)3 + (– 2)3 .14 = 1 + (– 8) + (– 8) = – 15 - a) xy3 . (– 2x2yz2) = – x3y4z2 . Hệ số là : – ; Bậc là : 9. b) (– 2x2yz ).( – 3xy3z) = 6x3y4z2 . Hệ số là : 6 ; Bậc là : 9.

- a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần : P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – x. = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 – = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – b) P(x) + Q(x) = ®inh b¹t duyªn 143

- Câu 65/ p.49, SGK : = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x + (– x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – ) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – = 12x4 – 11x3 + 2x2 – x – P(x) – Q(x) = = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x – (– x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – ) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 – x + x5 – 5x4 + 2x3 – 4x2 + = 2x5 + 2x4 – 7x3 – 6x2 – x + c) Với x = 0, P(0) = 05 + 7.04 – 9. 03 – 2. 02 – 0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x).

Với x = 0 , Q(0) = – 05 + 5 . 04 – 2 .03 + 4 .02 – = – ≠ 0.

Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x). - Nghiệm của đa thức là :

a) A(x) = 2x – 6 x = 3 b) B(x) = 3x + x = – c) M(x) = x2 – 3x + 2 x = 1 và x = 2 d) P(x) = x2 + 5x – 6 x = – 6 và x = 1 e) Q(x) = x2 + x x = – 1 và x = 0 Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)

- Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến biểu thức đại số. - Xem và làm lại các BT ở SGK.

®inh b¹t duyªn

Ngày 18/4/2010 TIẾT 65 KIỂM TRA CHƯƠNG IV

I . Trắc nghiệm :(3đ)

Câu 1 : Cặp đơn thức đồng dạng là :

A. 3x2y và 3xy2 B. 3 và 3x C.x2y3 và -8x2y3 D. 6x2yz và 6xyz2

2 . Giá trị của đa thức A bằng 5x3+3x2- 2x – 1 tại x= -1 là : A. -23 B. -1 C. - 49 D. – 25 3 . Bậc của đơn thức (x2y3z)2 là :

A. 2 B. 10 C. 7 D. 12 4. Nghiệm của đa thức P( x ) = 8x2 -3x - 5 là : 4. Nghiệm của đa thức P( x ) = 8x2 -3x - 5 là :

A . 4 B . 3 C . 2 D. 1 5 . Tích của hai đơn thức 3x3y2z và -2x y3z2 là :

Một phần của tài liệu giao an đại số 7 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w