Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Tần số là gì? Đơn vị của tần số? Độ cao của âm phụ thuộc nh thế nào vào tần số? Chữa bài tập 11.1 & 11.2 (SBT)
HS2: Chữa bài tập 11.4 (SBT)
Hoạt động 2: Nghiên cứu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra
GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm để thu thập thông tin
GV: Phát dụng cụ và yêu cầu HS làm thí nghiệm 1 theo nhóm
GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C1 vào bảng 1
GV: Hớng dẫn HS toàn lớp thảo luận về kết quả thí nghiệm 1
GV: Giới thiệu về biên độ dao động GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu C2
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2 Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2 và hoàn thành câu C3. Tổ chức thảo luận để thống nhất câu trả lời
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành phần kết luận
HS làm việc cá nhân: nghiên cứu SGK HS: Nhận dụng cụ và làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và lắng nghe âm phát ra. HS: Các nhân HS hoàn thành bảng 1 HS: Thảo luận kết quả thí nghiệm 1
HS: Nắm đợc khái niệm: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng gọi là biện độ dao động
HS: Trả lời C2. Thảo luận để thống nhất câu trả lời
C2: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
HS: Làm thí nghiệm 2 theo nhóm, quan sát, nghe âm phát ra.Hoàn thành câu C3 C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to.
HS: Cá nhân HS hoàn thành câu kết luận. Thảo luận để thống nhất câu trả lời
GV: Gọi 2 HS đọc câu kết luận và HS khác bổ xung (nếu cần)
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu C4, C5, C6 trong phần vận dụng.
GV: Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận
Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ
dao động của nguồn âm càng lớn.
HS: Nghiên cứu trả lời các câu C4, C5, C6 phần vận dụng
HS: Thảo luận để thống nhất câu trả lời C4: Khi gảy mạnh dây đàn, biên độ dao động lớn nên âm phát ra to
C5: Biên độ dao động của sợi dây đàn trong trờng hợp 1 lớn hơn trong trờng hợp 2. C6: Khi phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. Khi phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm
GV: Yêu cầu HS cả lớp tự đọc mục II (SGK / 35)
GV: Thông báo đơn vị độ to của âm GV: Độ to của tiếng nói chuyện bình th- ờng là bao nhiêu dB ?
GV: Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB ?
GV: Yêu cầu HS ớc lợng độ to của tiếng ồn trên sân trờng trong giờ ra chơi(C7) GV: Thông báo giới hạn ô nhiễm tiếng ồn
HS: Đọc SGK và nắm đợc:
+Độ to của âm đo bằng đơn vị Đêxiben + Kí hiệu: dB
HS: Khai thác bảng 2, trả lời các câu hỏi của GV
HS: Trả lời câu C7 (phần vận dụng)
C7: Độ to của tiếng ồn trên sân trờng trong giờ ra chơi khoảng 70dB – 80dB
HS: Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là 70dB
Hoạt động4: Củng cố
- Độ to của âm phụ thuộc nh thế nào vào nguồn âm ? - Đơn vị độ to của âm là gì ?
- GV thông báo nội dung phần: Có thể em cha biết - Yêu cầu HS làm bài tập 12.1 & 12.2 (SBT)
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 12.3- 12.5 (SBT)
- Đọc trớc bài 13: Môi trờng truyền âm
Ngày soạn: 24/11/2010
Ngày dạy: 26/11/2010
Tiết 14: bài 13 Môi trờng truyền âm
A- Mục tiêu
- Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm. Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trờng rắn, lỏng, khí.
- Tìm ra phơng án làm thí nghiệm để chứng minh đợc càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
- Thái độ yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống
B - Chuẩn bị
GV: 2 trống, 1 dùi trống, 2 giá đỡ trống, 1 chậu nhựa, 1 bình nhỏ có nắp đậy, 1 nguồn âm.
HS: Đọc trớc bài ở nhà
c. tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm nh thế nào? Đơn vị đo độ to của âm? HS2: Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau nh thế nào khi gảy manh, gảy nhẹ? Dao động của sợi dây đàn nh thế nào khi chơi nốt cao, nốt thấp?
Hoạt động 2: Sự truyền âm trong chất khí
GV: Giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp, cách tiến hành thí nghiệm (H13.1)
GV: Yêu cầu HS dự đoán hiện tợng xảy ra khi gõ mạnh vào mặt trống
GV: Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời câu C1, C2. GV: Yêu cầu HS đọc câu trả lời trớc lớp, HS khác bổ xung và thống nhất ý kiến.
GV: Có kết luận gì về độ to của âm khi lan truyền?
HS: Theo dõi để nắm đợc dụng cụ và các bớc tiến hành thí nghiệm
HS: Một vài HS đa ra dự đoán về hiện t- ợng xảy ra khi gõ mạnh một tiếng vào mặt trống.
HS: Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C1, C2
HS: Thảo luận để thống nhất câu trả lời C1: Quả cầu gần trống thứ 2 dao động chứng tỏ âm truyền qua không khí từ trống 1 đến mặt trống thứ 2.
C2: Quả cầu 2 có biện độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu 1
HS: Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm va ngợc lại.
Hoạt động 3: Sự truyền âm trong chất khí
GV: Hớng dẫn trò chơi: “Ai thính tai nhất” và cho HS chơi trong khoảng 5 phút.
GV: Yêu cầu HS trả lời C3 và thống nhất ý kiến toàn lớp.
HS: Chơi trò chơi theo hớng dẫn của GV để tìm ra bạn thính tai nhất trong nhóm (bàn)
HS: Trả lời câu C3, thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi tr- ờng rắn (gỗ)
Hoạt động 4: Sự truyền âm trong chất lỏng
H13.3(SGK). Hớng dẫn HS lắng nghe âm phát ra
GV: Tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu C4.
phát ra.
HS: Thảo luận trả lời câu C4
C4: Âm truyền đến tai qua môi trờng rắn, lỏng, khí.
Hoạt động 5: Tìm hiểu âm có thể truyền đợc trong chân không hay không?
GV: Treo tranh vẽ H13.4, mô tả thí nghiệm (SGK), hớng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C5.
GV: Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận. Thảo luận để thống nhất chung cả lớp
HS: Quan sát H13.4 nắm đợc cách làm thí ngiệm, trả lời câu C5
C5: Môi trờng chân không không truyền đ- ợc âm.
Kết luận: Âm có thể truyền qua những
môi trờng nh rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trờng chân không. ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ
Hoạt động 6: Tìm hiểu về vận tốc truyền âm
GV:Yêu cầu HS tự đọc mục 5 (SGK)
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu C6 HS: Đọc mục 5 (SGK) thu thập thông tinđể trả lời câu C6. C6: Vận tốc truyền âm trong nớc lớn hơn trong không khí và nhỏ hơn trong thép.
Hoạt động 7: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8, C9, C10 (SGK)
GV: Tổ chức thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời.
HS: Trả lời C7, C8, C9, C10. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn trong không khí nên ta nghe đợc tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất
Hớng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời lại các câu hỏi C1 đến C10 (SGK) - Làm bài tập 13.1 đến 13.5 (SBT)
- Đọc trớc bài 14: Phản xạ âm – Tiếng vang
Ngày soạn: 28/11/2010
Ngày dạy: 30/11/2010
Tiết 15: Bài 14 Phản xạ âm - tiếng vang
- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang, nhận biết một số vật phản xạ âm tốt và kém.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết phân tích, so sánh - Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác.
b. chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ
HS: Đọc trớc bài ở nhà
c. tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Môi trờng nào truyền đợc âm? Môi trờng nào truyền âm tốt? Lấy ví dụ. Chữa bài tập 13.1
HS2: Chữa bài tập 13.2 và 13.3 (SBT) HS3: Chữa bài tập 13.4 (SBT)
Hoạt động 2: Tìm hiểu âm phản xạ - Tiếng vang
GV: Yêu cầu tất cả HS đọc kỹ mục I (SGK) và nắm đợc thế nào là tiếng vang, thế nào là âm phản xạ
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời C1, C2, C3 và phần kết luận.
GV: Chú ý: Âm phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai sau âm trực tiếp 1/15s.
GV: Chỉ ra trờng hợp trong phòng rất lớn, tai ngời phân biệt đợc âm phản xạ với âm trực tiếp nên nghe đợc tiếng vang.
HS: Cá nhân nghiên cứu SGK để nắm đợc: - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
- Ta nghe đợc tiếng vang khi âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất 1/15s. HS: Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi và phần kết luận
C1: Nghe thấy tiếng vang ở vùng núi, ở giếng, ở ngõ hẹp dài,... Vì ta phân biệt đợc âm phát ra và âm phản xạ.
C2: Nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn chính âm thanh đó ở ngoài trời. Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe thấy âm phát ra còn ở trong phòng kín ta nghe đợc âm phát ra và âm phản xạ từ tờng cùng một lúc đến tai nên nghe to hơn.
C3: a) Cả hai phòng đều có âm phản xạ b) Khoảng cách giữa ngời nói và bức t- ờng để nghe đợc rõ tiếng vang là: S = 340.1/15.2 = 11,3 (m)
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
GV: Yêu cầu HS đọc mục II (SGK) và trả lời câu hỏi:
GV: Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt? (Vật nh thế nào thì hấp thụ âm kém?)
HS: Đọc nội dung mục II (SGK) và trả lời các câu hỏi của GV
HS: Vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) là những vật cứng có bề mặt nhẵn
GV: Vật nh thế nào thì phản xạ âm kém? GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4
HS: Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề.
HS: Trả lời và hoàn thiện câu C4;
- Vật phản xạ âm tốt: Mặt gơng, mặt đá hoa, tấm kim loại, tờng gạch.
- Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp
Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS làm các câu C5, C6, C7,
C8.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
GV: Yêu cầu HS nói rõ “t” là thời gian âm đi nh thế nào?
HS: Tìm hiểu đề bài
HS: Thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời
C5: Làm tờng sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe đợc rõ hơn.
C6: Hớng âm phản xạ đến tai ngời nghe nên nghe rõ hơn.
C7: Âm truyền từ tàu đến đáy biển trong 1/2s. Độ sâu của biển là:
S = v.t = 1500.1/2 = 750 (m) C8: a, b, d
Hoạt động 5: Củng cố
- Khi nào có âm phản xạ? Tiếng vang là gì?
- Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không? - Tại sao khi nói to xuống giếng sâu lại nghe thấy tiếng vang?
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C8 (SGK) - Làm bài tập 14.1 đến 14.6 (SBT)
- Tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết - Đọc trớc bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
Ngày soạn:18/12/09
Ngày dạy: 19/12/09
Tiết 16: Bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn
- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể. Kể tên đợc một số vật liệu cách âm.
- Kỹ năng đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Có thái độ yêu thích môn học và vận dụng vào thực tế.
b. chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 (SGK) HS: Đọc trớc bài ở nhà
c. tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Âm phản xạ là gì? Nghe đợc tiếng vang khi nào? Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?
HS2: Chữa bài tập 14.4 (SBT)
Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
GV: Treo tranh vẽ H15.1, H15.2, H15.3 và yêu cầu HS quan sát kỹ các tranh, thảo luận theo nhóm để trả lời câu C1. Gọi đại diện nhóm trả lời.
GV: Yêu cầu HS tự làm câu kết lụân. Gọi một vài HS đọc, HS khác nhận xét, bổ xung.
GV: Hớng dẫn HS toàn lớp thảo luận cách trả lời C2 để thống nhất và yêu cầu ghi vở.
HS quan sát tranh, thảo luận trả lời C1 H15.2: Vì tiếng ồn máy khoan to, ảnh h- ởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai ngời thợ khoan.
H15.3: Vì tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh h- ởng đến việc học tập của HS
HS: Làm việc cá nhân với phần kết luận Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng
ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con ngời
HS: Thảo luận để trả lời C2
C2: Trờng hợp có ô nhiễm tiếng ồn là: b)Làm việc cạnh máy xay sát thóc, gạo.. d)Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
GV: Yêu cầu HS tự đọc thông tin mục II (SGK)
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu C3.
GV: Gọi đại diện từng nhóm đọc kết quả, điền vào chỗ trống trong bảng lần lợt với từng trờng hợp. Các HS khác nhận xét và bổ xung.
GV: Nêu lý do về việc đa ra biện pháp của em?
GV: Phân tích, bổ xung các biện pháp khác.
GV: Yêu cầu HS làm câu C4 và thảo luận
HS: Đọc nội dung mục II (SGK) HS: Thảo luận nhóm, trả lời C3
C3:1)Cấm bóp còi, giảm biên độ dao động của nguồn âm (vặn nhỏ tiếng đài, T.V, lắp ống xả cho xe máy,...)
2)Trồng cây xanh
3)Xây tờng chắn, bịt tai, làm trần nhà tờng nhà bằng xốp, tờng phủ dạ, phủ nhung, đóng cửa,...
thống nhất câu trả lời nhất câu trả lời.
C4:a)Vật liệu dùng để ngăn chặn âm, làm âm ít truyền qua: Gạch, bêtông, gỗ,... b)Vật liệu phản xạ âm tốt dùng để cách âm: Kính, gơng, lá cây,...
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện với các rờng hợp trong H15.2 và H15.3
GV: Yêu cầu HS chỉ ra trờng hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi mình sống và đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
HS: Trả lời C5: tìm ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
C5: - Đóng cửa, giảm tiếng ồn của máy khoan, ngời thợ khoan cần đội mũ bảo hộ, nút kín tai,...
- Xây tờng chắn, trồng cây xanh, đóng cửa, chuyển lớp học hoặc chuyển chợ đi nơi khác,...
HS: Thảo luận câu C6 để chỉ ra một số tr- ờng hợp gây ô nhiễm tiếng ồn và một số biện pháp khắc phục.
Hoạt động 5: Củng cố
- GV: Thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm? Có những biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn?
- GV: Giới thiệu nội dung phần: Có thể em cha biết