Xyanua bazơ khi có mặt oxy

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 2 HYDRO VÀ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM I (Trang 29)

 Tất cả các hợp chất tan của Cu, Ag, Au đều

độc hại

2.3.3 Các hợp chất:

 Các hợp chất X(+1):

 Đặc trưng là Ag+1, đối với Cu+1, Au+1 kém bền

 Các oxit X2O đều là chất rắn, Cu2O: đỏ, Ag2O: nâu xẫm, Au2O: tím xám, ít tan trong nước

 Các hydroxit XOH: không bền, bị phân huỷ ngay do tác động phân cực mạnh của ion X+

 X2O thể hiện tính bazơ trung bình

 Các muối X+1 (Ag+, Cu+) không tan trong nước, ở trạng thái ẩm chúng không bền nên phân huỷ

2.3 Các nguyên tố phân nhóm phụ IB IB

 Các muối Cu+, Au+ dễ bị oxy hoá → Cu+2, Au+3

 Các muối Ag+ dễ bị phân huỷ khi có ánh sáng

tác dụng

 Các hợp chất X+2:

 Hợp chất X+2 chỉ đặc trưng đối với Cu+2

 Thường gặp là CuO, Cu(OH)2 và các muối của

 CuO thường không tan trong nước, dễ tan

trong axit, nung nóng đến 8000C nó phân huỷ

thành Cu2O và oxy

 Ở 2500C có mặt hydro, CuO bị khử đến Cu

 Cu(OH)2 là hydroxit lưỡng tính nhưng cả hai

tính đều yếu. Trong axit nó tạo thành muối

Cu2+. Trong kiềm mạnh, đặc, dư nó cho muối

cuprit màu xanh

 Các muối Cu2+ rất dễ tạo phức

 Hợp chất X+3:

 Trạng thái X+3 đặc trưng là Au+3

 Các hợp chất thường gặp Au2O3, Au(OH)3,

AuHal3

 Au2O3 điều chế bằng cách đun nóng (1000C)

Au(OH)3

 Au(OH)3 điều chế bằng cách cho kiềm tác

dụng lên dung dịch AuCl3 đặc

 Oxit và hydroxit Au+3 có tính chất lưỡng tính,

chức axit mạnh hơn (gọi là axit auric) tạo muối aurat

 Tất cả các muối Au+3 dễ bị nhiệt phân huỷ, cho

ra Au kim loại

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 2 HYDRO VÀ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM I (Trang 29)