Nhõn cỏch và những nhõn tố ảnh hưởng đến việc xõy dựng nhõn cỏch

Một phần của tài liệu Đạo đức phật giáo và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay (Trang 66)

nhõn cỏch con người Việt Nam hiện nay

2.1.1.1. Nhõn cỏch và cấu trỳc của nhõn cỏch

Nhõn cỏch

Vấn đề nhõn cỏch được coi là một trong những vấn đề cơ bản song cũng là một vấn dề phức tạp của khoa hoc tõm lớ núi riờng và của khoa học xó hội và nhõn văn núi chung . Khi xem xột con người với tư cỏch là một thành viờn của một xó hội nhất định, là chủ thể cỏc mối quan hệ xó hội, của hoạt động cú ý thức và giao tiếp thỡ chỳng ta núi đến nhõn cỏch của họ. Đú là vỡ nhõn cỏch là đỉnh cao nhất của sự phỏt triển tõm lớ của con người, của tự ý thức và tự điều chỉnh bản thõn con người. Vậy cõu hỏi được đặt ra: Nhõn cỏch là gỡ?

Khỏi niệm “nhõn cỏch” được hai nhà tõm lý học người Đức Dilthey và Spranger đưa ra lần đầu tiờn vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Theo hai ụng, “nhõn cỏch là cỏi "mặt nạ" cú tớnh chất xó hội của cỏi tụi bờn trong; khi nào cỏi "mặt nạ" đú trựng với cỏi tụi thỡ nhõn cỏch phỏt triển chớn muồi” [32, tr. 42]. Nhưng tư tưởng về nhõn cỏch thỡ xuất hiện từ thời cổ đại. Chẳng hạn, Arixtụt (384 - 322 TCN) - nhà Triết học cổ đại Hy Lạp - đó coi con người là "sinh vật chớnh trị", điều này cú nghĩa bước đầu Arixtụt đó thấy được tớnh quy định của những nhõn tố xó hội, của giỏo dục đào tạo đối với sự phỏt triển con người như là một nhõn cỏch. Cho đến nay, nhõn cỏch được nghiờn cứu dưới nhiều gúc độ khỏc nhau, đó cú khoảng trờn 100 định nghĩa về nhõn cỏch.

Dưới đõy là một số định nghĩa về nhõn cỏch của những nhà tõm lý học theo quan điểm Mỏc –xớt được sử dụng rộng rói:

“Nhõn cỏch làm một cỏ nhõn cú ý thức, chiếm một vị trớ nhất định trong xó hội và đang thực hiện một vai trũ xó hội nhất định” - A. G. Gụvaliụp.

“Nhõn cỏch là con người với tư cỏch là kẻ mang toàn bộ thuộc tớnh và phẩm chất tõm lớ đang qui định những hỡnh thức hoạt động và những hành vi cú ý nghĩa xó hội” – E. V. Sụrụkhụva.

“Con người vượt ra khỏi giới động vật nhờ lao động và được phỏt triển trong xó hội, tham gia giao lưu với những người khỏc nhờ tiếng núi, đó trở thành nhõn cỏch – chủ thể của nhận thức và cải tạo tớch cực hiện thực” – A. V. Pờtơroopxki.

Nhà tõm lý học Xụ Viết, X. L. Rubinstein cho rằng “Con người là cỏ tớnh do nú cú những thuộc tớnh đặc biệt khụng lặp lại, con người là nhõn cỏch do nú xỏc định được quan hệ của mỡnh với những người xung quanh một cỏch cú ý thức” [42, tr. 178].

Như vậy, theo quan điểm tõm lý học Mỏcxớt, khụng phải con người khi được sinh ra đó cú sẵn nhõn cỏch và cũng khụng phải nú được bộc lộ dần dần từ cỏc bản năng nguyờn thủy mà nhõn cỏch là một cấu tạo tõm lý mới được sinh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh sống, hoạt động, giao tiếp của mỗi người, nú cú tớnh xó hội – lịch sử.

Triết học Mỏc ra đời đỏnh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởng của nhõn loại. Khi bàn về vấn đề con người, cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc đặc biệt chỳ ý đến bản chất xó hội của con người, lý giải cỏc quan hệ xó hội tham gia vào sự hỡnh thành bản chất con người cũng như vai trũ của thực tiễn và hoạt động thực tiễn đối với việc bộc lộ những sức mạnh bản chất Người tới sự hỡnh thành, phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch. Từ đú Triết học Mỏc – Lờnin khẳng định, nhõn cỏch được hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ

trỡnh sống, lao động, quan hệ giao tiếp của con người; con người như là một nhõn cỏch bao giờ cũng là chỉnh thể thống nhất, trong đú yếu tố sinh học và yếu tố xó hội gắn liền với nhau, “tổng hũa những phẩm chất xó hội cú được trong tiến trỡnh hoạt động xó hội thực tiễn làm cho con người cú nhõn cỏch”; nhõn cỏch như là "một chỉnh thể cỏ nhõn, cú tớnh lịch sử - cụ thể. Nú tham gia

vào hoạt động thực tiễn, đúng vai trũ chủ thể của nhận thức và của sự phỏt triển xó hội" [46, tr. 33].

Với quan điểm trờn, Triết học Mỏc xem nhõn cỏch như là một con người hoàn chỉnh trong đú cỏc cơ sở di truyền tõm – sinh lý của cỏ nhõn kết hợp với cỏc yếu tố xó hội, cụ thể trong quỏ trỡnh sinh sống của cỏ nhõn. Khi núi đến nhõn cỏch, trước hết là núi tới nhõn cỏch của con người hiện thực, gắn liền với bản chất xó hội của nú, là sản phẩm của những hoàn cảnh xó hội, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Nú là kết quả của hoạt động người trong quỏ trỡnh họ tiếp nhận sự giỏo dục của xó hội và quỏ trỡnh tự giỏo dục của bản thõn. Quỏ trỡnh này khụng chỉ cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự phỏt triển nhõn cỏch mà cũn là phương diện chủ yếu để tạo ra diện mạo nhõn cỏch đạo đức con người.

Trong sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch, cấu tạo sinh vật di truyền và tõm - sinh lý là cơ sở sinh vật, là những điều kiện tự nhiờn trờn cơ sở đú hỡnh thành nờn những đặc điểm lịch sử - xó hội của con người. Mặt khỏc, nhõn cỏch là nhõn cỏch của từng cỏ nhõn riờng biệt, cụ thể cú mối quan hệ mật thiết với điều kiện tự nhiờn, xó hội xung quanh. Mỗi cỏ nhõn mang nhõn cỏch này vừa cú khả năng tự đỏnh giỏ những hành vi của bản thõn mỡnh, vừa cú khả năng đỏnh giỏ hành vi của cỏ nhõn mang nhõn cỏch khỏc. Quỏ trỡnh tự đỏnh giỏ và được đỏnh giỏ đú là quỏ trỡnh cỏ nhõn thực hiện những hành vi cho mỡnh và cho người khỏc theo yờu cầu chung của nhõn cỏch xó hội. Núi cỏch khỏc, nhõn cỏch là những phẩm chất bờn trong của mỗi cỏ nhõn trước

những đũi hỏi của xó hội và của bản thõn cỏ nhõn để cỏ nhõn đú tồn tại và làm trũn trỏch nhiệm của mỡnh với bản thõn, với xó hội.

Để hiểu rừ khỏi niệm nhõn cỏch cần phõn biệt nhõn cỏch với những khỏi niệm liờn quan: con người, cỏ nhõn…

Theo quan điểm Mỏc – xớt, con người là thành viờn của một cộng đồng xó hội, vừa là một thực thể tự nhiờn, vừa là một thực thể xó hội và văn húa. Cũn cỏ nhõn dựng để chỉ một con người cụ thể của một cộng đồng, thành viờn của xó hội, đại diện cho loài người. Cỏ nhõn cũng là một thực thể sinh vật – xó hội và văn húa, nhưng được xem xột một cỏch cụ thể riờng từng người, với cỏc đặt điểm về sinh lý, tõm lý và xó hội để phõn biệt nú với cỏ nhõn khỏc, với cộng đồng. Cỏ nhõn con người trở thành nhõn cỏch là do hoạt động giao lưu của nú trong cộng đồng, trong xó hội Khi một cỏ nhõn với tư cỏch là thành viờn của một cộng đồng nhất định, là chủ thể của cỏc quan hệ xó hội, của hoạt động ý thức và giao lưu thỡ được coi là nhõn cỏch.

Túm lại, nhõn cỏch là khỏi niệm chỉ dựng cho con người kể từ một giai đoạn phỏt triển nhất định. Nhõn cỏch biểu hiện mức độ phỏt triển về mặt xó hội của con người, là tổng hũa những phẩm chất xó hội của con người biểu hiện ở từng cỏ nhõn cụ thể. Sự phỏt triển của nhõn cỏch đảm bảo cho con người tham gia vào đời sống xó hội, thể hiện tớnh tớch cực của xó hội mỡnh.

Trong tiếng Việt, khỏi niệm “nhõn cỏch” gần như là “nờn người”, cú nhõn cỏch là nờn người, khụng nờn người là khụng cú nhõn cỏch. “Tớnh người” và “cỏch làm người” cũng thuộc nội hàm khỏi niệm nhõn cỏch. Một con người khi đó mất tớnh người thỡ cũng khụng cũn nhõn cỏch. Nhõn cỏch biểu hiện phong cỏch, cỏch sống của con người. Tất nhiờn, cỏch sống của con người phải khỏc cỏch sống của con vật. Như vậy, khụng phải cứ là con người, là cỏ nhõn thỡ nghiễm nhiờn là một nhõn cỏch.

Theo tỏc giả Nguyễn Ngọc Bớch trong cuốn Tõm lý học nhõn cỏch thỡ chưa cú một định nghĩa nhõn cỏch nào một cỏch chớnh thống. Song cỏch hiểu của người Việt Nam về nhõn cỏch cú thể theo cỏc mặt sau đõy:

Nhõn cỏch được hiểu là con người cú đức và tài hay là tớnh cỏch và năng lực, hoặc là con người cú cỏc phẩm chất: Đức, trớ, thể, mỹ, lao (lao động).

Nhõn cỏch được hiểu như cỏc phẩm chất và năng lực của con người  Nhõn cỏch được hiểu như phẩm chất của con người mới: làm chủ, yờu nước, tinh thần quốc tế vụ sản, tinh thần lao động.

Nhõn cỏch được hiểu như mặt đạo đức, giỏ trị làm người của con người. Như vậy khỏi niệm nhõn cỏch thường gắn liền với con người, những phẩm chất nhõn cỏch đú đũi hỏi mỗi người phải cú.

Vỡ vậy cú thể định nghĩa, “Nhõn cỏch là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tớnh tõm lý của cỏ nhõn, biểu hiện bản sắc và giỏ trị xó hội của con người. Nhõn cỏch là sự tổng hoà khụng phải cỏc đặc điểm cỏ thể của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là một thành viờn của xó hội, núi lờn bộ mặt tõm lý - xó hội, giỏ trị và cốt cỏch làm người của mỗi cỏ nhõn” [63, tr. 13]. Đõy là định nghĩa về nhõn cỏch được chấp nhận

rộng rói ở Việt Nam.

Từ cỏc quan niệm trờn, tỏc giả cũng rỳt ra quan điểm của mỡnh về nhõn cỏch như sau: nhõn cỏch gắn liền với con người, nú khụng bẩm sinh, khụng tự nhiờn sinh ra mà cú, nú được hỡnh thành dần trong hoạt động sống và giao tiếp của con người, núi lờn toàn bộ mặt tõm lý xó hội, giỏ trị và cốt cỏch làm người của mỗi cỏ nhõn.

Cấu trỳc của nhõn cỏch

Giống như bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào, nhõn cỏch cũng cú một cấu tạo nhất định, được đặc trưng bởi những yếu tố nhất định. Tựy theo quan niệm về bản chất nhõn cỏch, mỗi tỏc giả đều đưa ra một cấu trỳc khỏc nhau về nhõn

cỏch. Ở đõy, để phục vụ việc nghiờn cứu luận văn, tỏc giả đi vào tỡm hiểu khỏi quỏt quan điểm cấu trỳc nhõn cỏch của cỏc nhà tõm lý học Việt Nam để cú thể dễ dàng nhận thấy sự ảnh hưởng của cỏc yếu tố thời đại đến xõy dựng nhõn cỏch con người Việt Nam. Đú là quan điểm coi cấu trỳc nhõn cỏch gồm hai mặt thống nhất với nhau là phẩm chất và năng lực hay cũn gọi đú là sự thống nhất giữa ĐỨC và TÀI trong mỗi cỏ nhõn con người. Cú thể núi đõy là quan niệm bao quỏt đầy đủ và hợp lý hơn cả, và đặc biệt nú rất gần gũi với quan niệm của con người Việt Nam từ truyền thống cho đến hiện đại. Cú thể khỏi quỏt cấu trỳc của nhõn cỏch như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ nhất, mặt Đức (phẩm chất) được coi là cỏi gốc, là ngọn nguồn nuụi dưỡng sự sinh thành và hoàn thiện nhõn cỏch, bao gồm những phẩm chất cụ thể như sau:

- Phẩm chất xó hội (hay phẩm chất đạo đức tư tưởng chớnh trị) bao gồm: thế giới quan, lý tưởng, niềm tin, lập trường, thỏi độ chớnh trị, thỏi độ lao động của cỏ nhõn… Sự phỏt triển cao của những phẩm chất này làm cho cỏ nhõn luụn cú những nhận thức và hành động đỳng đắn, hợp lý trong những hoàn cảnh, mụi trường thực tiễn khỏc nhau. Trong đú thuộc tớnh bao trựm của cỏc phẩm chất xó hội của nhõn cỏch là thế giới quan của cỏ nhõn. Chỉ khi nào xỏc lập được thế giới quan thỡ mỗi người mới khẳng định được nhõn cỏch của mỡnh trong cuộc sống, để từ đú điều chỉnh cỏc hành vi đạo đức thể hiện bản chất nhõn cỏch của mỡnh.

- Phẩm chất cỏ nhõn (đạo đức tư cỏch cỏ nhõn): là đạo đức của từng cỏ nhõn riờng lẻ của cộng đồng, thể hiện cỏi “nết”, cỏi “thúi”…hay chớnh là nhõn cỏch riờng biệt của từng cỏ nhõn.

- Phẩm chất ý chớ (bao gồm tớnh kỷ luật, tớnh tự chủ, tớnh mục đớch, tớnh quả quyết, tớnh phờ phỏn…) và cung cỏch ứng xử (tỏc phong, lễ tiết, tớnh khớ…) là những phẩm chất quan trọng của một con người mang nhõn cỏch, nú thể hiện bản sắc của nhõn cỏch cỏ nhõn con người

- Sự phỏt triển cao của ý thức thẩm mỹ là một phẩm chất quan trọng trong nhõn cỏch. Với một ý thức thẩm mỹ cao, cỏ nhõn cú một cuộc sống tinh thần thanh cao, vui vẻ, hạnh phỳc, khơi dậy được tiềm năng sỏng tạo, ý thức luụn vươn tới và chiếm lĩnh cỏi đẹp trong mỗi con người.

- Hai là, mặt Tài – là năng lực hoàn thành cỏc hoạt động được giao với chất lượng và hiệu quả cao. Năng lực của mỗi cỏ nhõn thường được xõy dựng trờn cơ sở của những yếu tố tõm sinh lý bẩm sinh di truyền, mặt khỏc, quan trọng hơn là kết quả của quỏ trỡnh tớch lũy những tri thức, kinh nghiệm trong hoạt động nhận thức và cải thực tiễn, là sự phỏt triển về mặt tư chất được biểu hiện ra cỏc mức độ như năng khiếu, tài năng, thiờn tài. Xột ở mức độ chung nhất, cú những yếu tố sau:

- Năng lực xó hội húa là khả năng thớch ứng, hũa nhập, tớnh mềm dẻo, cơ động, linh hoạt trong cuộc sống của mỗi cỏ nhõn.

- Năng lực chủ thể húa là khả năng thể hiện tớnh độc đỏo, đặc sắc, khả năng thể hiện cỏi riờng, cỏi bản lĩnh và dấu ấn của mỗi cỏ nhõn trong cỏc quan hệ xó hội.

- Năng lực hành động thể hiện khả năng hành động cú mục đớch, cú tinh thần chủ động và cao nhất là thể hiện tớnh tớch cực, hiệu quả của chủ thể mang nhõn cỏch.

- Năng lực giao lưu thể hiện khả năng thiết lập và duy trỡ mối quan hệ với người khỏc.

- Năng lực của mỗi cỏ nhõn phỏt triển khỏc nhau, tựy vào cỏc yếu tố di truyền, bẩm sinh nhưng yếu tố giữ vai trũ quyết định nhất vẫn là quỏ trỡnh tu dưỡng, rốn luyện, học tập trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của mỗi cỏ nhõn.

Cú thể núi, sự thống nhất giữ phẩm chất và năng lực, giữa Đức và Tài mà mỗi cỏ nhõn đạt được trong quỏ trỡnh học tập, lao động, rốn luyện và tu

dưỡng được xó hội thừa nhận như một gia trị đó tạo thành nhõn cỏch của chớnh cỏ nhõn đú. Chớnh giỏ trị này đó trở thành đó trở thành động lực thỳc đẩy mỗi cỏ nhõn mang nhõn cỏch thực hiện cỏc chức năng xó hội, khẳng định sự tồn tại hiện thực của nhõn cỏch đú. Đồng thời nú bộc lộ xu hướng của chớnh nhõn cỏch ấy, chỉ ra những hạn chế cần điều chỉnh, những thiếu hụt cần bổ sung đối với mỗi nhõn cỏch trờn con đường phỏt triển và hoàn thiện.

Cấu trỳc này cú vẻ quen thuộc, sỏt hợp với kinh nghiệm và thực tiễn giỏo dục Việt Nam. Tuy nhiờn cần phải núi, cấu trỳc này khụng cú sự phõn định rừ ràng về khỏi niệm lý thuyết, khú thao tỏc hoỏ thành những tiờu chớ để đo lường và điều quan trọng hơn là nú chưa được thực nghiệm, chưa cú những số liệu nghiờn cứu khoa học một cỏch cú hệ thống ủng hộ.

Về nhõn cỏch con người Việt Nam hiện nay, cú thể thấy những điểm ưu của nú là yờu nước, lạc quan, cần cự, anh hựng, thương người, vỡ nghĩa; biết tớnh toỏn hiệu quả kinh tế; khả năng thớch ứng nhanh với cơ chế thị trường; cú tinh thần hăng say trong học tập, lao động,… Và đưa thờm vào một nột đặc trưng nữa là sự thớch ứng, hoà nhập của con người với người khỏc trong và ngoài cộng đồng của mỡnh, hoà nhập với thiờn nhiờn… Tuy nhiờn, nhược điểm của nhõn cỏch con người Việt Nam hiện nay khỏ lớn, đú là khú chấp nhận chịu đựng gian khổ kộo dài, đũi hỏi mức hưởng thụ, tiờu dựng ngày càng

Một phần của tài liệu Đạo đức phật giáo và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay (Trang 66)