PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu GA 4 T30 KNS-BVMT MOI (Trang 30)

- GV: SGK, giấy khổ to - HS: VBT

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHA. Bài cũ: đặt câu hỏi A. Bài cũ: đặt câu hỏi

- Nhận xét

B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1:

GV treo tờ phôtô lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục.

Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy:

Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng.

Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.

Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. ……

3. Thực hành: GV phát phiếu cho từng HS . từng HS .

GV nhận xét. Bài tập 2:

HS trả lời

- HS nghe giới thiệu bài .

- HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu.

- Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài tập .

-HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. -HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch.

- HS nhận phiếu làm bài tập . - HS nhận xét .

- HS đọc yêu cầu bài tập.

GV chốt lại:

Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.

C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài mới .

- HS về xem trước bài mới .

TIẾT 4KHOA HỌC KHOA HỌC

NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : - Hình trang 120,121 SGK. - Phiếu học tập nhóm. - HS : - SGK ,vở .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: A. Bài cũ:

- Cây có nhu cầu thế nào về chất khoáng?

B. Bài mới:1. Giới thiệu: 1. Giới thiệu:

Bài “Nhu cầu không khí của thực vật”

2. Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô vật trong quá trình quang hợp và hô hấp

- Không khí có những thành phần nào? Những thành phân nào có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật?

- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 trang 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.

Kết luận:

Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.

3. Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật về nhu cầu không khí của thực vật

- Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đêu thực hiện được được điều kì diệu đó? - Giảng cho hs về sự hấp thụ và tạo chất dinh dưõng.

- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật.

- Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật.

- Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp đặc biệt là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi choa quá trình hô hấp đất trống cần tơi xốp, thoáng.

- HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét .

- HS nghe giới thiệu bài . - HS Kể ra. - Hỏi và trả lời theo cặp: + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?

+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?

+ Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng?

- Trình bày kết quả làm việc theo cặp.

- HS nhắc kết luận .

- HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét

- HS nghe GV giảng sự hấp thụ và tạo chất dinh dưỡng .

- HS nêu ứng dụng trồng trọt về nhu cầu không khí .

- HS nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật .

- HS trả lời .

TIẾT 5

SINH HOẠT TẬP THỂI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Củng cố các hoạt động trong tuần . - Oån định nề nếp học tập .

II. CHUẨN BỊ :

- GV : - Kế hoạch tuần tới .

- HS : - Ban cán sự các hoạt động trong tuần .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra : Các hoạt động chuẩn

bị của ban cán sự lớp .

B. Tiến hành sinh hoạt :

- Giới thiệu :

- Chia tổ làm việc .

- Yêu cầu ban cán sự lớp làm việc . Lớp trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo tổ .

- Mỗi tổ là 1 nhóm . Tiến hành sinh hoạt động góp ý kiến , ghi rõ những ưu ,khuyết điểm .

- Đề nghị các tổ đại diện báo cáo . - Yêu cầu các tổ nhận xét .

- GV cho lớp phó học tập ghi cụ thể ưu , khuyết điểm .

- GV chốt lại và tuyên dương 1 số ca nhân hoặc tổ đạt được nhiều thành tích .

- Nhắc nhở học sinh yếu hoặc nhóm còn hạn chế .

Một phần của tài liệu GA 4 T30 KNS-BVMT MOI (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w