Trong nước thải thường có hàm lượng chất hữu cơ khá lớn và lượng oxi hòa tan không đủ đáp ứng cho 5 ngày ở 20°C.: Để xác định BOD¿, thường dùng phương pháp pha loãng ' mẫu nước bằng cách bổ sung vào nước một số chất khoáng và làm bão hòa oxi hòa tan.
Dịch pha loãng được chuẩn bị ở chai miệng to. Bão hòa oxi bằng cách thổi khí vào IHt nước cất và lắc nhiều lần đến Khi bão hòa oxi hòa tan sau đó thêm các dung dịch như sau:
+ Iml dung dịch đệm phosphat pH = 7,2 (hòa tan 8,5g KH¿;PO¿, 21,75g K;HPO¿, 33,4g Na;HPO¿.7H¿O, 1,7 g NH¿CI trong nước cất, định mức tới 1 lít).
+ ImÌ magie sulfat (hòa tan 2,25g MgSOa.7H¿O trong 100ml nước cất). + 1ml canxi clorua (hòa tan 2,75g CaCl; trong 100 ml nước cất).
+ Im] FeCla (hòa tan 0,25g FeCl;.6H2O trong nước cất định mức tới 11).
Cách xác định BOD;: Mẫu nước chứa trong lọ đầy, nút kín. Trước khỉ phân tích cần trung hòa về pH = 7 bằng R50, h hoặc bằng NaOH IN. Nếu cần sẽ tiến hành pha loãng dựa vào chỉ số BOD:
Nếu BOD trong khoảng 1-6 mg O0" không cần phải pha loãng.
12 mg O¿/I pha loãng theo tỉ lệ : 1:1 (1phần nước + 1 phần dịch pha loãng) ộ
30 mg Oz/1 pha loãng theo tỉ lệ : 1:4 (Iphân nước + 4 phân dịch pha loãng)
60 mg O¿/1 pha loãng theo tỉ lệ : I;9 (Iphần nước + 9 phân dịch pha loãng) 300 mg O2/1 pha loãng theo tỉ lệ : 2phần nước + 98 phần dịch pha loãng 600 mg O2/] pha loãng theo tỉ lệ : Iphần nước + 99 phần dịch pha loãng 1200 mg Oz/1 pha loãng theo tỉ lệ : 0,5 phần nước + 999,5 phân dịch pha loãng
Khi pha loãng cần hết sức chứ ý không để oxi bị cuốn theo. Mẫu nước (sau khi pha loãng) được cho vào 2 chai phân tích BOD có dung tích 300m1, cho đầy, đậy nút kín. Một chai để ủ 5 ngày trong tối ở 20°C. Một chai đem xác định DO ở ; thời điểm ban đầu. Chai ủ sau 5 ngày đem phân tích. :
Kết quả sẽ được tính như sau:
Đị -D;
BODs,mgO; /1=
Dị lượng oxi hòa tan sau khi pha loãng ở thời điểm ban đầu phân tích (mg/1). D; lượng oxi hòa tan sau 5 ngày ủ ở 20°C (mg/))