.K toán chi phí sn xu t chung ảấ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không (Trang 51)

PH M TI CÔNG TY C PH N NHA CAO CP HÀNG KHÔNG ỰẤ

2.1.4 .K toán chi phí sn xu t chung ảấ

1 Nguyễn Văn An Công nhân 3.941,25 0 0 0 3.941,250 100 230 330 2.000 230 110,250 23,625 15,750 149,625 1.891,625

2 Phạm Thanh Bình Công nhân 3.862,50 68,478 0 0 3.930,978 100 230 330 2.000 230 110,250 23,625 15,750 149,625 1.881,353

3 Hoàng Mạnh Cường Công nhân 3.862,50 68,478 0 0 3.930,978 100 230 330 2.000 230 110,250 23,625 15,750 149,625 1.881,353

4 Hoàng Trung Cường Công nhân 3.941,25 0 0 0 3.941,250 100 230 330 2.000 230 110,250 23,625 15,750 149,625 1.891,625

5 Nguyễn Trung Dũng phân xưởngQuản đốc 6.000 0 0 0 6.000 230 420 40 529 1.219 2.000 230 183,750 39,375 26,250 249,375 4.739,625

6 Nguyễn Trung Đức Phó quảnđốc PX 5.000 0 0 0 5.000 230 420 40 529 1.219 2.000 230 154,350 33,075 22,050 209,475 3.779,525

7 Hoàng Văn Đức Thống KêPX 5.000 0 0 0 5.000 230 420 40 529 1.219 2.000 230 154,350 33,075 22,050 209,475 3.779,525

… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …

53 Nguyễn Việt Vương Công nhân 3.941,25 0 0 0 3.941,250 100 230 330 2.000 230 110,250 23,625 15,750 149,625 1.891,625

∑ 196.875 16.000 136,956 0 0 213.011,956 5.000 12.190 1.260 120 1.587 20.157 106.000 12.190 6.004,950 1.286,775 857,850 8.149,575 106.829,381

Tổng số ngày làm việc cả tháng: 23 ngày Mức lương tối thiểu chung: 1.050.000 VNĐ

Biểu số 2.17: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Tháng 10 năm 2013 Số: 36/DH Đơn vị tính: VNĐ S T T Ghi Có các TK Đối tượng sử dụng (ghi Nợ các TK)

TK 334 - Phải trả người lao động TK338 - Phải trả, phải nộp khác

Tiền Lương khoảnCác

phụ cấp

Chi tiền ăn

ca Cộng CóTK 334 BHXH BHYT BHTN KPCĐ

Cộng Có TK 338 (3382, 383,3384,

3389)

1 TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp …………. …………. …………. ……… …………. …………. ……… …… ….

I. Phân xưởng Nhựa 197.011.956 16.500. 000 213.511.956 13.387.500 2.362.500 787.500 1.575.000 18.112.500 231.624.456 Hộp PP chữ nhật G500-PP 159.375.000 13.553. 571 172.928.571 10.996.875 1.940.625 646.875 1.293.750 14.878.125 187.806.696

Cốc PP 600 ml- 600 PP 37.636.956 2.946.429 40.583.385 2.390.625 421.875 140.625 281.250 3.234.375 43.817.760

II.Phân xưởng công nghệ cao …………. …………. ……… …… …… …… …… …… …… ….

…………. …………. …………. ………… …… …… …… …… …… …… ….

2 TK 627- Chi phí sản xuất chung …………. …………. ………… …… …… …… …… …… …… ….

Phân xưởng Nhựa 16.000.000 3.657.000 26.450.000 46.107.000 1.195.950 211.050 70.350 140.700 1.618.050 47.725.050

Phân xưởng công nghệ cao …………. …………. ………… …… …… …… …… …… …… …

…………. …………. …………. ………… …… …… …… …… …… …… ….

3 TK 641 …………. …………. ………… …… …… …… …… …… …… ….

4 TK 642 …………. …………. ………… …………. ……… ………… ……. ……… ….

Cộng 1.860.122.000 155.788.400 132.250.000 2.148.160.400 124.236.000 21.924.000 7.308.000 14.616.000 168.084.000 2.316.244.400

Ngày 31 tháng 10 năm 2013

Kế toán trưởng Người lập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

c. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết

Tại phòng Tài chính- Kế toán, căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (biểu 2.17- tr. 46), kế toán sẽ tiến hành nhập số liệu vào phân hệ giá thành của phần mềm kế toán. Sau khi nhập xong, số liệu này sẽ được tự động kết chuyển vào các sổ chi tiết TK 622 (biểu 2.18-tr. 48), đồng thời cũng tự động kết chuyển vào sổ tổng hợp, Bảng cân đối số phát sinh, Báo cáo tài chính và các Báo cáo quản trị có liên quan (như: Báo cáo so sánh tiêu hao tiền lương so với định mức, Báo cáo quá trình sản xuất, Báo cáo chi phí theo vụ việc, Báo cáo chi phí theo bộ phận- biểu 2.27- tr68.…).

Sơ đồ 2.4. Quy trình ghi sổ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Tiền lương sản phẩm, tiền lương làm thêm giờ, ca 3 đương nhiên được hạch toán trực tiếp theo từng sản phẩm (do các khoản tiền này phát sinh theo từng ca sản xuất sản phẩm). Còn các khoản chi phí bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp không phát sinh theo từng ca sản xuất sản phẩm, mà tính cố định trên hệ số lương công nhân, mức lương tối thiểu chung (1.050.000 VNĐ) và tỷ lệ cố định do nhà nước quy định, nên sẽ được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tương tự, với phụ cấp chuyên cần, phụ cấp độc hại, phụ cấp ăn ca (nếu có) cũng là các khoản tiền có tính chất cố định, tính theo tháng, do đó cũng không thể phân bổ trực tiếp cho từng loại sản phẩm, mà sẽ phân bổ gián tiếp theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

d. Quy trình ghi sổ tổng hợp

Quy trình ghi sổ tổng hợp cũng được mô tả bởi sơ đồ 2.4- tr 47 và tương tự “Quy trình ghi sổ chi tiết” (đã được trình bày ở mục 2.1.4, điểm c). Theo đó, căn cứ vào các chứng từ do phòng Tổ chức- Hành chính gửi tới, kế toán sẽ tiến hành lập Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (biểu 2.17- tr.46) và sau đó, tiếp tục căn cứ vào bảng này nhập số liệu vào phân hệ giá thành của phần mềm kế toán. Sau khi nhập xong, số liệu này sẽ được tự động kết chuyển vào sổ Nhật ký chung (biểu 2.10-tr.27) , sổ cái TK 622 (biểu 2.19-tr.49), Bảng cân đối số phát sinh và các Báo cáo tài chính, Báo cáo quản trị có liên quan (như: Báo cáo so sánh tiêu hao tiền

Bảng phân bổ tiền lương và bảo

hiểm xã hội Phần mềm kế toán SAS 5.0 + Sổ Chi tiết TK 622 + Sổ Nhật ký chung + Sổ Cái TK622 +Bảng Cân đối số phát sinh

+Báo cáo tài chính +Báo cáo quản trị

Biểu số 2.18: Sổ chi tiết TK 622

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG

SỔ CHI TIẾT CỦA MỘT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 622- Chi phí nhân công trực tiếp Tên sản phẩm: Hộp PP chữ nhật G500- PP Từ ngày: 01/10/2013 đến ngày 31/10/2013 Đơn vị tính: VNĐ Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Ngày Số chứng từ Nợ Có

31/10/2013 36/DH Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất hộp PP chữ nhật G500- PP 3341 159.375.000 31/10/2013 36/DH Các khoản phụ cấp phải trả công nhân trực tiếp sản xuất hộp PP chữ nhật G500-

PP 3341 13.553. 571

31/10/2013 36/DH Chi phí BHXH phải nộp (công nhân trực tiếp sản xuất hộp PP chữ nhật G500- PP) 3383 10.996.875 31/10/2013 36/DH Chi phí BHYT phải nộp (công nhân trực tiếp sản xuất hộp PP chữ nhật G500- PP) 3384 1.940.625 31/10/2013 36/DH Chi phí BHTN phải nộp (công nhân trực tiếp sản xuất hộp PP chữ nhật G500- PP) 3389 646.875 31/10/2013 36/DH Chi phí KPCĐ phải nộp (công nhân trực tiếp sản xuất hộp PP chữ nhật G500- PP) 3382 1.293.750

10/11/2013 Kết chuyển TK 622→Tk 154 (hộp PP chữ nhật G500- PP) 154 187.806.696

Tổng phát sinh nợ: 187.806.696 Tổng phát sinh có: 187.806.696

Số dư cuối kỳ: 0

Ngày 10 tháng 11 năm 2013

Biểu số 2.19: Sổ cái TK 622

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG

SỔ CÁI

Tài khoản: 622- Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày: 01/10/2013 đến ngày 31/10/2013 Đơn vị tính: VNĐ Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Ngày Số chứng từ Trang sổ STT dòng Nợ Có ……. ……. ……… ……. …… …….. ……. ………..

31/10/2013 36/DH Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất hộp PP chữnhật G500- PP 128 7 3341 159.375.000 31/10/2013 36/DH Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất cốc PP 600

ml- 600 PP 128 8 3341 37.636.956

31/10/2013 36/DH Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sàn ô tô 128 9 3341 175.341.000

…. …. …. …. …. …. …. ….

31/10/2013 36/DH Các khoản phụ cấp phải trả công nhân trực tiếp sản xuất hộpPP chữ nhật G500- PP 129 2 3341 13.553. 571 31/10/2013 36/DH Các khoản phụ cấp phải trả công nhân trực tiếp sản xuất cốc

PP 600 ml- 600 PP 129 3 3341 2.946.429

31/10/2013 36/DH Các khoản phụ cấp phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sàn ôtô 129 4 3341 14.840.000

…. …. …. …. …. …. …. ….

chữ nhật G500- PP)

31/10/2013 36/DH Chi phí BHYT phải nộp (công nhân trực tiếp sản xuất cốc PP600 ml- 600 PP) 130 8 3384 421.875

…. …. …. …. …. …. …. ….

31/10/2013 36/DH Chi phí BHTN phải nộp (công nhân trực tiếp sản xuất hộp PPchữ nhật G500- PP) 131 2 3389 646.875 31/10/2013 36/DH Chi phí BHTN phải nộp (công nhân trực tiếp sản xuất cốc PP600 ml- 600 PP) 131 3 3389 140.625

…. …. …. …. …. …. …. ….

31/10/2013 36/DH Chi phí KPCĐ phải nộp (công nhân trực tiếp sản xuất hộp PP

chữ nhật G500- PP) 131 13 3382 1.293.750

31/10/2013 36/DH Chi phí KPCĐ phải nộp (công nhân trực tiếp sản xuất cốc PP600 ml- 600 PP) 131 14 3382 281.250

…. …. …. …. …. …. …. …. 10/11/2013 Kết chuyển TK 622→Tk 154 (hộp PP chữ nhật G500- PP) 137 6 154 187.806.696 …. …. …. …. …. …. …. …. 10/11/2013 Kết chuyển TK 622→Tk 154 (cốc PP 600 ml- 600 PP) 138 4 154 43.817.760 ……. ……. ……… ……. …… …….. ……. ……….. Tổng phát sinh nợ: 1.158.122.200 Tổng phát sinh có: 1.158.122.200 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 10 tháng 11 năm 2013

2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung

a. Nội dung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng. Tại Aplaco, chi phí phát sinh chung tại phân xưởng thường gồm các khoản chi phí sau:

- Chi phí nhân viên phân xưởng gồm: tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp cho quản đốc, phó quản đốc và thống kê trong phân xưởng; tiền ăn ca của toàn bộ công nhân viên trong phân xưởng; tiền mua bảo hộ lao động.

- Chi phí vật liệu

- Chi phí công cụ dụng cụ

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm chi phí điện, nước; chi phí vận chuyển, bốc vác; chi phí sửa chữa nhỏ, thuê gia công; chi phí nhập khẩu; chi phí thuê tài sản; chi phí bảo hiểm tài sản; chi phí sáng kiến, cải tiến kỹ thuật; chi phí khác; chi phí nhiên liệu, chi phí bảo hiểm hàng hoá.

- Chi phí bằng tiền khác gồm: phí, lệ phí và tiền chi cho lao động nữ

Việc xác định các khoản chi phí này được thực hiện như sau:

- Đối với chi phí cho nhân viên phân xưởng gồm: chi phí lương, chi phí tiền ăn ca, chi phí cho các khoản kinh phí công đoàn và bảo hiểm của quản đốc phân xưởng, của phó quản đốc phân xưởng và thống kê phân xưởng. Trong đó:

 Chi phí lương được tính toán theo công thức: tiền lương gián tiếp= tiền lương tháng ghi trên hợp đồng lao động * hệ số hoàn thành công việc* số ngày làm việc thực tế của nhân viên/ số ngày làm việc cả tháng + các khoản phụ cấp + tiền thưởng. Với hệ số hoàn thành công việc (còn gọi là hệ số k) là một chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các chức vụ này, có giá trị (<=) 1. Các khoản phụ cấp trong công thức có thể

chung * 0, 4). Phụ cấp độc hại được công ty thực hiện theo quy định hiện hành về “Thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại” do BLĐTBXH và BYT ban hành. Phụ cấp thâm niên: là khoản tiền có tính chất cố định, phụ thuộc vào độ dài thời gian làm việc tại công ty, càng làm lâu thì mức phụ cấp được hưởng càng nhiều (ví dụ: làm trên 5 năm thì mức phụ cấp được hưởng là 40.000 đ; làm trên 10 năm thì mức phụ cấp được hưởng là 80.000 đ).

 Chi phí tiền ăn ca của toàn bộ công nhân viên trong phân xưởng: hiện nay công ty đang quy định chi phí tiền ăn ca là 23.000 đ/ người/ bữa. Công nhân viên có thể ăn tại nhà ăn của công ty hoặc nhận khoản “phụ cấp ăn ca” bằng tiền (nếu không ăn tại nhà ăn của công ty). Toàn bộ khoản chi phí tiền ăn ca của công nhân viên trong phân xưởng được kế toán của Aplaco hạch toán vào chi phí sản xuất chung- TK 627.

 Chi phí cho các khoản kinh phí công đoàn và bảo hiểm của quản đốc phân xưởng, của phó quản đốc phân xưởng, thống kê phân xưởng vẫn được thực hiện giống như đối với công nhân trực tiếp (đã được đề cập tại mục 2.1.3, điểm a)

 Để hạch toán các khoản chi phí này, công ty sử dụng chứng từ “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội” (biểu 2.17-tr.46)

- Đối với chi phí công cụ dụng cụ: thường là chi phí cho việc sử dụng các loại khuôn để sản xuất sản phẩm tại các phân xưởng sản xuất. Ngoài ra chi phí công cụ dụng cụ còn bao gồm chi phí cho việc sử dụng các loại tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp vào tài sản cố định như: dụng cụ cắt gọt, lưới inox, dây curoa cho máy viền mép, ống dầu, quạt phục vụ cho sản xuất…….Khi xuất sử dụng công cụ, dụng cụ cho sản xuất chung tại phân xưởng, kế toán có thể hạch toán hết một lần vào chi phí sản xuất chung (nếu giá trị quá nhỏ), hoặc đưa vào chi phí trả trước ngắn hạn hoặc dài hạn để phân bổ dần vào chi phí trong thời gian từ 1-3 năm. Để hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ, công ty sử dụng

chứng từ “Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ”- (biểu 2.23-tr.60)

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là chi phí của việc sử dụng các tài sản cố định tại phân xưởng. Công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng để khấu hao dần giá trị tài sản cố định vào chi phí sản xuất- kinh doanh trong kỳ. Để hạch toán chi phí này, công ty sử dụng chứng từ “Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định”- (biểu 2.24-tr.61). - Chi phí vật liệu: là chi phí cho việc sử dụng các loại vật liệu dùng chung

cho phân xưởng. Các loại vật liệu xuất kho dùng chung cho toàn phân xưởng có thể là dầu máy, vật tư để sửa chữa máy móc tại phân xưởng… Các vật liệu này có thể được xuất từ kho công ty (chứng từ là phiếu xuất kho, giá trị xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền tháng) hoặc mua từ bên ngoài (chứng từ là hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn mua hàng hoặc các chứng từ thanh toán khác….).

- Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác, công ty sử dụng các chứng từ hoá đơn giá trị giá tăng, hoá đơn mua hàng hoặc các chứng từ thanh toán khác như phiếu chi- biểu 2.21-tr.59 Các khoản phí, lệ phí và các khoản chi cho lao động nữ được công ty đảm bảo tuân theo theo đúng quy định pháp luật sao cho tất cả các khoản này đều được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tất cả các khoản chi phí sản xuất chung kể trên sẽ được tập hợp theo từng phân xưởng (TK 627 chi tiết theo từng phân xưởng), sau đó phân bổ cho từng mã sản phẩm theo tiêu thức “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.

Về đặc điểm của khoản mục chi phí sản xuất chung: trong giá thành sản xuất sản phẩm của Aplaco, khoản mục chi phí sản xuất chung luôn là khoản mục có chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, song lại khó kiểm soát nhất, do đặc điểm:

- Bao gồm nhiều yếu tố chi phí có nguồn gốc phát sinh, đặc điểm khác nhau

- Liên quan đến nhiều hoạt động của quá trình sản xuất sản phẩm và liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác nhau.

chi phí điện, nước, nhiên liệu… nhưng cũng có những khoản chi phí không thay đổi như chi phí khấu hao nhà xưởng theo phương pháp bình quân, lương nhân viên quản đốc phân xưởng… và cũng có cả những chi phí có tính hỗn hợp như chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị.

Cũng do các đặc điểm này, mà việc tập hợp, tính toán chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm không được diễn ra trực tiếp như hai khoản chi phí trên (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp), mà phải sử dụng các tiêu thức phân bổ, điều này dễ dàng làm sai lệch chi phí trong từng quá trình sản xuất dẫn đến độ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không (Trang 51)