III. HƯỚNG XÂY DỰNG CÔNG TY BẢO HIỂM TƯƠNG HỖ Ở VIỆT NAM
4.3. Nghĩa vụ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
Do là một tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn, tự chịu trỏch nhiệm trong phạm vi vốn và tài sản của mỡnh, song căn cứ vào cỏc nguyờn tắc hoạt động và cỏc quyền của mỡnh, tổ chức bảo hiểm tương hỗ cũn cú cỏc trỏch nhiệm và nghĩa vụ cơ bản tương xứng sau:
Thứ nhất, bảo đảm các quyền của thành viên và thực hiện các cam kết đối với thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
Thứ hai, kinh doanh trong phạm vi, địa bàn và nghiệp vụ được quy định trong giấy phép thành lập và hoạt động.
Thứ ba, tuõn thủ cỏc quy định khỏc của phỏp luật.
4.4. Thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
Như đó được trỡnh bày ở phõn trờn, thành viờn trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ đúng vai trũ hết sức quan trọng đến hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Qua nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước cũng như để đảm bảo tớnh khả thi ở Việt Nam khi đưa vào triển khai ỏp dụng, chỳng tụi dự kiến đề xuất số lượng thành viên tối thiểu của tổ chức bảo hiểm tương hỗ không thấp hơn 10 người, và trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ:
- Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, tham gia thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ và cam kết mua bảo hiểm của tổ chức bảo hiểm tương hỗ ngay sau khi tổ chức này được cấp giấy phép thành lập và hoạt động.
- Thành viên sáng lập không được hưởng bất kỳ ưu đói nào so với cỏc thành viờn khỏc của tổ chức bảo hiểm tương hỗ trừ khi điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ có quy định khác.
- Thành viờn được hưởng các quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm mà thành viên đó đó giao kết với tổ chức bảo hiểm tương hỗ; được hưởng kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức bảo hiểm tương hỗ theo quy định tại điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; và được tham dự hoặc uỷ quyền cho người khác tham dự Đại hội thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; ứng cử, bầu cử vào bộ máy quản lý và cỏc chức danh được bầu khác của tổ chức bảo hiểm tương hỗ theo điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ....
Song song với cỏc quyền cú được, cỏc thành viờn của tổ chức bảo hiểm tương hỗ cũng phải thực hiện cỏc nghĩa vụ tương xứng, đú là: nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm đó ký kết với tư cỏch là bờn mua bảo hiểm; nghĩa vụ là thành viờn của tổ chức như: (1) Chấp hành điều lệ, nội quy, quy chế hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ và các nghị quyết được thông qua tại Đại hội thành viên; (2) Chịu trách nhiệm về các khoản nợ, khoản lỗ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ trong phạm vi số phí bảo hiểm đó đóng cho tổ chức bảo hiểm tương hỗ; (3) Đối với thành viên sáng lập, phải cam kết mua bảo hiểm của tổ chức bảo hiểm tương hỗ ngay sau khi tổ chức này được cấp giấy phép thành lập và hoạt động,...
4.5. Đại hội thành viên của tổ chức bảo hiểm tương hỗ
Trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ, Đại hội thành viên là cơ quan có quyền quyết định cao nhất. Đại hội thành viên bao gồm: đại hội thành lập, đại hội thường niên và đại hội bất thường.
- Đại hội thành viên thảo luận và quyết định những vấn đề về: Kết quả hoạt động kinh doanh, phương ỏn kinh doanh năm tiếp theo, cỏc vấn đề về vốn, nhõn sự chủ chốt, và về tổ chức,...
- Đại hội thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ được tiến hành sau một khoảng thời gian nhất định kể từ khi tổ chức bảo hiểm tương hỗ được cấp giấy phép thành lập và hoạt động. Các thành phần tham dự bao gồm các thành viên sáng lập và sẽ thảo luận và biểu quyết các vấn đề cơ bản sau: điều lệ, cơ cấu tổ chức, quản lý.
- Đại hội thường niên do Hội đồng quản trị triệu tập được tổ chức ít nhất mỗi năm một lần, trong vũng ba thỏng kể từ ngày kết thỳc năm tài chớnh.
- Đại hội bất thường do Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát của tổ chức bảo hiểm tương hỗ triệu tập để quyết định những vấn đề cần thiết, vượt quá quyền hạn của Hội đồng quản trị hoặc Ban Kiểm soát theo quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức bảo hiểm tương hỗ.