TRONG MỘT VÀI KĨ THUẬT MẠNG V.1.Giới thiệu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC (Trang 38)

IV. ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH

TRONG MỘT VÀI KĨ THUẬT MẠNG V.1.Giới thiệu

V.1. Giới thiệu

Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT, ngay từ năm 1987, chương trình tin học hoá ngân hàng của Vietcombank đã được triển khaị Ông Lê Đắc Cù - Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietcombank cho biết, ban đầu việc áp dụng công nghệ mới chỉ làm thay đổi thao tác nghiệp vụ từ thủ công sang bằng máy, có ý nghĩa nâng cao năng suất lao động, nhưng về sau, mỗi dịp đưa công nghệ mới vào vận hành là mỗi lần ngân hàng nâng cao được cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại và cũng là dịp để Vietcombank đưa ra các sản phẩm ngân hàng chất lượng cao phục vụ khách hàng. Năm 1993, Vietcombank áp dụng mạng thanh toán liên ngân hàng nội bộ. Tháng 4-1994, tiếp tục áp dụng hệ thống quản lý vốn tập trung trong toàn hệ thống. Tới tháng 3-1995, Vietcombank trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên áp dụng hệ thống thanh toán viễn thông toàn cầu (Swift Alliance). Với bước chuyển mình đột phá này, Vietcombank đã được xếp vào một trong số ít các ngân

tiêu chuẩn của các ngân hàng Mỹ, giúp Vietcombank duy trì thị phần thanh toán quốc tế 30% của cả nước liên tục trong nhiều năm.

Không dừng ở đó, tháng 8-1999, Vietcombank đưa vào ứng dụng hệ thống Ngân hàng bán lẻ VCB Vision 2010. Theo bà Nguyễn Thu Hà - Phó Tổng giám đốc Vietcombank - đây là hệ thống "lõi" làm nền tảng để phát triển một loạt dự án công nghệ ngân hàng theo định hướng tổng thể đến năm 2010, cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ chất lượng cao như quản lý vốn tự động (Sweep), chuyển tiền tự động (AFT), trả lương tự động, gửi tiền một nơi rút nhiều nơị.., đồng thời hỗ trợ các dịch vụ trực tuyến, giúp khách hàng "giao dịch một cửa".

Đi đầu trong công nghệ thẻ và ngân hàng điện tử

Tháng 5-2002, việc khai trương hệ thống ngân hàng trực tuyến (VCB-Online) và hệ thống máy rút tiền tự động ATM (với khoảng 100 máy trên toàn quốc) đã mang lại tầm vóc mới về công nghệ ngân hàng được áp dụng tại Vietcombank. Hai hệ thống này hỗ trợ cho nhau, mang lại cho khách hàng nhiều tiện ích khi mọi giao dịch ngân hàng được thực hiện tức thì (Real time), không cần phải qua một khâu trung gian nàọ Khách hàng có thể tự thực hiện các giao dịch như xem tài khoản, chuyển khoản, rút tiền... tại các máy ATM gần nhất để sử dụng các dịch vụ tự động hoá có tính chính xác và bảo mật caọ

Trong khi đó, hệ thống giao dịch tự động (Connect 24) cho phép khách hàng giao dịch ở bất cứ đâụ Đối với những khách hàng cần tiết kiệm thời gian và thích sử dụng công nghệ cao, dịch vụ VCB – Online sẽ giúp khách hàng thực hiện giao dịch ngay tại công ty hay nhà của mình thông qua hệ thống E – Banking hoặc mạng Internet. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thúy đánh giá, việc triển khai 2 dịch vụ này của Vietcombank đã đánh dấu bước phát triển mới về “chất” trên con đường hiện đại hóa công nghệ ngân hàng Việt Nam.

Không chỉ đi đầu về ngân hàng điện tử, ngay từ những năm1996 - 1997, Vietcombank đã thực hiện chủ trương phát triển công nghệ thẻ bằng việc đứng ra làm đại lý phát hành và thanh toán 2 loại thẻ tín dụng quốc tế phổ biến trong giao dịch ngân hàng trên thế giới là MasterCard và VisaCard. Mới đây, Vietcombank lại tiếp tục khai trương dịch vụ thẻ tín dụng Vietcombank American Express (thẻ VCB Amex). Đây là loại thẻ tín dụng quốc tế có nhiều tiện ích cho khách hàng, được chấp nhận thanh toán tại hàng triệu điểm cung cấp hàng hoá, dịch vụ và có thể rút tiền từ hệ thống 500.000 máy rút tiền tự động ATM ở hơn 200 quốc gia trên toàn thế giớị

các sản phẩm CNTT ứng dụng trong hoạt động ngành ngân hàng, chất lượng tín dụng của ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh mẽ và không ngừng được nâng caọ Vốn tín dụng của Vietcombank đã đến với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, năm sau cao hơn năm trước. Dư nợ tín dụng cuối năm 1991 đạt 2.017 tỷ đồng, đến cuối năm 2002, dư nợ đã đạt 29.295 tỷ đồng, tăng 1.452% so với năm 1991. Cũng nhờ ứng dụng tốt CNTT, cơ cấu nguồn vốn của Vietcombank đã được chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng vốn Việt Nam đồng từ dưới 30% lên đến 32% trong năm 2002. Nếu như trước đây, Vietcombank chỉ chuyên doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, thì nay đã chuyển dịch thành một ngân hàng đa năng, vừa giữ thế mạnh trong cho vay bán buôn, vừa đẩy mạnh quan hệ tín dụng với khối doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp FDỊ Với những thành công này, Vietcombank vừa được Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng ba trong dịp kỷ niệm 40 năm thành lập vừa quạ Không chỉ được đánh giá cao trong nước, Vietcombank còn đang dần từng bước tạo lập được uy tín trên thị trường quốc tế. Trong 3 năm 2000 - 2002, Vietcombank liên tục được tạp chí The Banker - một tạp chí tài chính có uy tín lớn trong giới tài chính - ngân hàng quốc tế bình chọn là "Ngân hàng tốt nhất" ở Việt Nam.

Thời gian tới Vietcombank chủ trương tiếp tục mở rộng hơn nữa các sản phẩm công nghệ ngân hàng trên những dịch vụ đã có sẵn, mà theo ông Vũ Viết Ngoạn - Tổng giám đốc Vietcombank, đó sẽ là những thay đổi về "chất" để trở thành một ngân hàng thương mại hàng đầu trong khu vực. Hiện nay, mỗi năm Vietcombank đầu tư khoảng 10 triệu USD cho ứng dụng CNTT. Có được sự đầu tư lớn như vậy, theo ông Ngoạn là bởi lãnh đạo ngân hàng đã xác định: nếu không có một nền công nghệ tiên tiến thì không thể xây dựng được một hệ thống các kênh cung ứng dịch vụ chuẩn mực cao, và cũng không thể tạo được các sản phẩm ngân hàng đủ tiêu chuẩn quốc tế để tham gia hội nhập kinh tế.

Trên đây là một ví dụ về ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực Ngân hàng. Nó chỉ là một ví dụ nhỏ để cho thấy sức mạnh của CNTT trong lĩnh vực Ngân hàng như thế nàọ Dưới đây là những nguyên tắc sáng tạo được áp dụng trong ứng dụng CNTT vào ngần hàng.

V.2. Nguyên tắc kết hợp :

Nội dung:

• Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận.

b. Ứng dụng : ạKĩ thuật Vlan :

Một phần của tài liệu BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC (Trang 38)