C. DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỘNG HƯỞNG CƠ HỌC TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
A. 6V B.4 ,4 7V C.6 ,3 7V D.3,
Câu 56.Công thoát của tấm Cu cô lập về điện làA= 4,47eV. Chiếu ánh sáng có bước sóngλvào quả cầu cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là 3V. Bước sóng đó là:
A.0,1128µm B.0,1238µm C.0,1237µm D.0,1663µm
Câu 57.Công thoát của tấm Cu cô lập về điện làA= 4,47eV. Chiếu ánh sáng có bước sóngλvào quả cầu cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là 3V.Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron:
A.6,08.105m/s B.1,03.106m/s C.6,6.105m/s D.5,308.106m/s Câu 58.Chiếu bức xạ có bước sóngλ1 vào tấm Cu cô lập về điện thì điện thế cực đại làV1; Chiếu bức xạ có bước sóng λ2 ( vớiλ2 > λ1) vào tấm Cu cô lập về điện thì điện thế cực đại làV2; Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ nói trên vào tấm Cu cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là:
A.V1 B.V2 C.V1+V2 D.|V1−V2|
Câu 59.Điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bởi ánh sáng tử ngoại có bước sóng 83nm. Hỏi đoạn đường tối đa mà quang electron đi được khi đặt tấm nhôm vào trong điện trường cản có cường độE= 7,5V /cm. Biết nhôm có giới hạn quang điện là332nm.
A. 1,2cm B. 2cm C. 1,5cm D. 3cm
Câu 60.Điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bởi ánh sáng tử ngoại có bước sóng 83nm. Nối tấm nhôm với một điện trởR= 1MΩsau đó nối đất. Dòng điện cực đại qua dây nối là bao nhiêu ?Biết nhôm có giới hạn quang điện là332nm:
A.11µA B.10,23µA C.12,23µA D.11,23µA
Câu 61.Chiếu một bức xạ có bước sóng0,4µmvào một bản của tụ điện phẳng có công thoát A = 1,4eV. Hiệu điện thế giữa hai bản là bao nhiêu để electron không tới bản thứ hai ?
A.1,6V B.1,71V C.1,37V D.1,29V
Câu 62.Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,4µmvào một bản của tụ điện phẳng có công thoát A = 1,4eV. Diện tích của mỗi bản tụ là400cm2, khoảng cách giữa hai bản là 0,5cm, điện môi của tụ điện có hằng số điện môi làε= 8,86.10−12F/m. Biết rằng các electron không đến được bản thứ hai của tụ. Điện tích của tụ điện là?
A.1,2.10−10C B.2.10−10C C.1,4.10−9C D.1,5.10−11C
Câu 63.Xác định vận tốc dài của electron quay xung quanh hạt nhân nguyên tử Hidro khi electron đang ở quỹ đạo K có bán kínhr0= 5,3.10−11m.?
A.2,2.106m/s B.2,2.105m/s C.3,2.106m/s D.3,2.105m/s
Câu 64.Tìm vận tốc dài của electron khi electron ở quỹ đạo L, biết rằng khi electon ở quỹ đạo K thì bán kính của nguyên tử làr0= 5,3.10−11
m?
A.2,2.106m/s B.1,1.106m/s C.3,2.106m/s D.1,2.105m/s Câu 65.Tìm gia tốc của electron khi nguyên tử Hidro ở trạng thái kích thích thứ 2?
A.0,23.1023m/s2 B.0,3.1022m/s2 C.0,9.1023m/s2 D.0,29.1020m/s2
Câu 66. Bước sóng dài nhất trong dãy Lyman làλ1 = 1215A0, bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme là λ2= 3650A0. Xác định năng lượng ion hóa nguyên tử Hidro ?
A.0,23.10−20(J) B.0,3.10−21(J) C.12,3eV D.13,6eV Câu 67.Biết rằng năng lượng của electron trong nguyên tử Hidro có dạngEn=−Rh
n2. Trong đó h là hằng số Plank, R là hằng số , n= 1,2· · ·∞. Bước sóng dài nhất trong dãy Lyman là λ1 = 1215A0, bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme làλ2= 3650A0. Tính hằng số R ?
A.3,29.1015(s2 (s2 ) B.4.1021 (s2 ) C.5.1014 (s2 ) D.3,4.1015 (s2 )
Câu 68. Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ nhất trong dãy Lyman có bước sóng 0,121568µm, vạch thứ nhất trong dãy Banme có bước sóng0,656279µm. Tìm bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Lyman ?
A.0,1226µm B.0,1026µm C.0,1326µm D.0,1126µm
Câu 69.Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ nhất trong dãy Banme có bước sóng 0,656279µm, vạch đầu tiên của dãy Pasen là1,8751µm. Tìm bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Banme ?
A.0,4356µm B.0,3256µm C.0,4502µm D.0,4861µm
Câu 70.Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ trong dãy Banme có bước sóng0,656279µm, vạch thứ hai trong dãy Pasen là1,2818µm. Tìm bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Banme ?
A.0,4340µm B.0,3256µm C.0,4502µm D.0,4861µm
Câu 71.Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ trong dãy Banme có bước sóng0,656279µm, vạch thứ ba trong dãy Pasen là1,0938µm. Tìm bước sóng của vạch thứ tư trong dãy Banme ?
A.0,4340µm B.0,3256µm C.0,4102µm D.0,4861µm
Câu 72.Nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích bằng cách hấp thụ photon có năng lượng bao nhiêu để phát ra tất cả các vạch trong quang phổ Hidro ?
A.0,23.10−20(J) B.0,3.10−21(J) C.13,6eV D.11,6eV
Câu 73. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ ?
A. 6 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 74. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ nằm trong dãy Lyman ?
A. 6 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 75. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ nằm trong dãy Banme ?
A. 6 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 76. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ nằm trong dãy Pasen ?
A. 6 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 77.Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng0,1026µmqua chất khí Hidro ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thì chất khí đó phát ra 3 bức xak có bước sóng λ1 < λ2 < λ3. Biếtλ3 = 0,6563µm. Tìmλ1, λ2 và nói rõ chúng thuộc bức xạ nào ?
A.λ1= 0,1026µmthuộc vùng hồng ngoại,λ2= 0,3216µmthuộc vùng hồng ngoại. B.λ1= 0,1026µmthuộc vùng tử ngoại,λ2= 0,1216µmthuộc vùng tử ngoại. C .λ1 = 0,3026µmthuộc vùng tử ngoại,λ2= 0,4216µmthuộc vùng hồng ngoại. D.λ1= 0,2026µmthuộc vùng hồng ngoại,λ2 = 0,2216µmthuộc vùng tử ngoại.
Câu 78.Nguyên tử Hidro với electron đang ở trạng thái có mức năng lượngE2. Chiếu vào Hidro một ánh sáng trắng thì nó có thể phát ra những bức xạ nào ?
A. Tất cả các bức xạ trong quang phổ Hidro B. Bốn vạch nhìn thấy trong dãy Banme C. Ba vạch đầu tiên trong dãy Passen D. Bốn vạch đầu tiên trong dãy Lyman
Câu 79.Vạch đầu tiên trong dãy Lyman và vạch cuối cùng trong dãy Banme của vạch quang phổ Hidro có bước sóng lần lượt là0,1218µmvà0,3653µm. Tính năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử Hidro ?
A.10,23eV B.13,45eV C.13,6eV D.9,8eV Câu 80.Một photon có năng lượng 20eV đã làm bứt một electron ra khỏi nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ
bản. Tìm vận tốc của electron sau khi bứt ra khỏi nguyên tử ?
A.2,2.106m/s B.3,3.106m/s C.3,2.106m/s D.1,5.106m/s
Câu 81.Dùng một chùm các electron bắn phá các nguyên tử Hidro ở trạng thái bình thường để kích thích chúng. Tìm vận tốc cực tiểu của các electron sao cho có thể làm xuất hiện tất cả các vạch quang phổ của nguyên tử Hidro ?
A.2,2.106m/s B.1,1.106m/s C.3,2.106m/s D.1,5.106m/s
Câu 82.Dùng một chùm các electron bắn phá các nguyên tử Hidro ở trạng thái bình thường để kích thích chúng. Muốn cho trong quang phổ của nguyên tử Hidro chỉ có một vạch phổ thì năng lượng của electron nằm trong khoảng nào ?
A.11,2eV ≤E≤13,6eV B.10,2eV ≤E ≤12,6eV C.10,2eV ≤E≤13,6eV D .12,2eV ≤E ≤13,6eV
Câu 83.Trong ống Ronghen phát ra tia X. Số electron đập vào Katot trong một giây là5.1015hạt, vận tốc của mỗi hạt là8.107
m/s. Tính cường độ dòng điện qua ống ?
A.8.10−4A B.0,8.10−4A C.2,8.10−4A D.8.10−2A
Câu 84.Trong ống Ronghen phát ra tia X. Số electron đập vào Katot trong một giây là5.1015hạt, vận tốc của mỗi hạt là8.107m/s. Xác định hiệu điện thế giữa Anot và Katot ?
A.18,2V B.18,2kV C.81,2kV D.2,18kV
Câu 86.Trong ống Ronghen phát ra tia X. Số electron đập vào Katot trong một giây là5.1015hạt, vận tốc của mỗi hạt là8.107m/s. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X phát ra ?
A.0,68nm B.0,86nm C.0,068nm D.0,086nm
Câu 87.Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là5A0. Năng lượng của tia X là: A.3975.1019(J) B.3,975.1019(J) C.9375.1019(J) D.9,375.1019(J) Câu 88.Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là5A0. Vận tốc của điện tử đập vào đối âm cực là:
A.29,6.106m/s B.296.106m/s C.92,6.106m/s D.926.106m/s Câu 89.Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là5A0. Khi ống hoạt động thì cường độ dòng điện qua ống là 2mA. Số điện cực đập vào đối âm cực trong mỗi giây là:
A.125.1013 B.125.1014 C.215.1014 D.215.1013
Câu 90. Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A0. Nhiệt lượng tỏa ra trên đối âm cực trong một phút ?