0,5V B 5V C 0,25V D 2,

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN) (Trang 72)

C. 14 vân tối,15 vân sáng D.15 vân tối,15 vân

A.0,5V B 5V C 0,25V D 2,

2,5V

Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Điện từ trường xuất hiện xung quanh chỗ ở có tia lửa điện

C. Đường sức từ của từ trường luôn khép kín D. Khi có dòng điện thì luôn có từ trường.

Câu 23: Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không

là c. Khi sóng điện từ tần số f, từ chân không truyền vào nước có chiết suất n thì bước sóng giảm đi một lượng là

A. c 1 1 f n  −   ÷   B. c nf C. cf n D. c n 1 f n  −   ÷  

Câu 24: Máy phát sóng điện từ không có:

A. mạch tạo dao động cao tần. B. mạch biến điệu C. anten phát D. mạch tách sóng

Câu 25: Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300vòng/min thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết k1 = 1316N/m, π2 = 9,87. Độ cứng k2 bằng:

A. 394,8M/m. B. 3894N/m. C. 3948N/m. D. 3948N/cm.

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-

âng, hai khe S1, S2 được chiếu bởi hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt bằng 600nm và 400nm. Trên màn quan sát, ta thấy hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhau nhất cách nhau 12mm. Khoảng vân đo được trên màn ứng với ánh sáng có bước sóng 600nm là

A. 6mm B. 3mm C. 4mm D. 2mm k2 m k1 k2 m k1

Câu 27: Chọn phát biểu sai

A.Áp suất bên trong ống Rơn-ghen cỡ 10-3mmHg

B.Điện áp giữa anot và catot trong ống Rơnghen khoảng vài vạn vôn

C.Tia Rơn-ghen có khả năng ion hóa chất không khí

D.Tia Rơn-ghen chỉ được tạo ra từ ống Rơn-ghen

Câu 28: Tia hồng ngoại và tử ngoại đều

A. có thể gây ra một số phản ứng hóa học

B. có tác dụng nhiệt giống nhau

C. gây ra hiện tượng quang điện ở mọi chất D. bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh

Câu 29: Cho hai bức xạ sóng điện từ có bước sóng là λ1

= 0,1nm và λ2 = 270nm. Tính chất quan trọng để phân biệt bức xạ λ1 và λ2 là

A. khả năng đâm xuyên của chúng B. khả năng gây ra sự phát quang

C. khả năng ion hóa không khí D.sự tác dụng lên kính ảnh

Câu 30: Người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc lên bề

mặt tấm kim loại nhiễm điện âm. Để hiện tượng quang điện xảy ra thì

A. năng lượng của photon trong chùm sáng lốn hơn công thoát của electron khỏi kim loại đó.

C. cường độ chùm sáng phải nhỏ hơn một giá trị xác định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. năng lượng chùm sáng lớn hơn hoặc bằng động năng cực đại của electron tự do trong kim loại

Câu 31: Khi nguyên tử Hiđrô chuyển từ mức năng

lượng E4 về mức năng lượng E3, rồi từ E3 về mức năng lượng E2, lần lượt phát ra các photon có tần số f43 và f32. Khi nguyên tử Hiđrô chuyển từ mức năng lượng E4 về mức năng lượng E2 thì phát ra một photon có tần số

A. f42 = f43 - f32 B.f42 < f43 C. f42 < f32 D. f42 = f43 + f32

Câu 32: Chọn câu trả lời đúng. Sóng dọc

A. chỉ truyền được trong chất rắn.

B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả trong chân không

D. không truyền được trong chất rắn.

Câu 33: Đặc điểm nào sau đây không phải của tia Laze?

A. Có tính đơn sắc cao B. Có cường độ lớn

C. Là chùm sáng hội tụ D. Là chùm sáng kết hợp

Câu 34: Theo thuyết photon của Anh-xtanh, thì năng

lượng của mỗi photon

A. thay đổi khi truyền đi B. không phụ thuộc vào tần số sóng

C. có giá trị xác định rất nhỏ D. giảm khi bước sóng giảm

Câu 35: Hiện tượng huỳnh quang và lân quang

A. có ánh sáng phát quang gần như tắt ngay sau khi dừng ánh sáng kích thích

B. có bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích

C. thường xảy ra với chất lỏng và chất khí D. có thời gian phát quang kéo dài như nhau.

Câu 36: Hạt nhân Heli có khối lượng 6,626484.10-27kg. Khi động năng của nó bằng 4 MeV thì động lượng bằng bao nhiêu?

A. 4,6.10-20kgm/s B. 6,6MeV/c2 C. 9,2.10-20kgm/s

D. 9,2MeV/c2

Câu 37: Cho hạt nhân A

ZX có khối lượng mx. Nhận định nào sau đây sai.

A. năng lượng các nuclon tạo thành hạt X là: Eo = [Zmp

+ (A– Z)mn]c2

B. Năng lượng liên kết hạt X là: ∆E = [Zmp + (A– Z)mn

– mx]c2

C. Năng lượng toàn phần của hạt nhân X là: E = mxc2 = ∆E + E (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt X luôn lớn hơn khối lượng hạt nhân X

Câu 38: Phương trình phân rã bêta nào sau đây đúng?

C. 32 32

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 2015 (CÓ ĐÁP ÁN) (Trang 72)