Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

Một phần của tài liệu Hóa 9 chuẩn KTKN + Tích hợp new tiet 1 - 13 (Trang 28 - 30)

1. GV:

- Các dụng cụ hóa chất nh SGK yêu cầu. 2. HS:

III. Phơng pháp.

- Trực quan vấn đáp, hoạt động nhóm.

IV. Tổ chức dạy học

*/ Khởi động

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ - Thời gian: 5p

- Cách tiến hành:

+ Nêu tính chất hoá học của Na0H + Làm BT 2 (SGK-27)

Hoạt động 1 Tính chất

- Mục tiêu: HS biết đợc cách pha chế dd và các tính chất hoá học của Ca(OH)2 và - ng s dụng của nó

- Thời gian: 20p

- Đồ dùng dạy học: Dụng cụ và hoá chất làm thí nghiệm, nớc cất, ống nghiệm; quỳ tím; dd phênolphtalein;Ca(0H)2…….,

- Cách tiến hành: hoạt động nhóm

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV giới thiệu dd Ca(0H)2 có tên thờng là dd nớc vôi trong.

- HS pha chế dd Ca(0H)2 dới sự hớng dẫn của gv.

Các nhóm làm thí nghiệm.

- Y/ cầu HS dự đoán tính chất hoá học của Ca(0H)2 và nêu lý do tại sao lại dự đoán nh vậy?

- Làm thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên.

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: nhỏ từ từ HCl vào dd Ca(0H)2 có Phênol ở trên mầu hồng, quan sát và nhận xét.

- Các nhóm thống kê tính chất hóa học và viết PTPƯ ra bảng phụ.

- Các nhóm trình bày và nhận xét bổ xung cho nhau.

- Các em hãy kể ứng dụng của Ca(0H)2 trong đời sống.

I.Tính chất:

1. Pha chế dd Ca(0H)2: ( SGK)

Ca0+H20 → Ca(0H)2

Lọc Ca(0H)2 → nớc vôi trong.

2. Tính chất hoá học

a) Làm đổi mầu chất chỉ thị - Làm quỳ tím chuyển mầu xanh. - Phênolptalein chuyển mầu đỏ.

b) Tác dụng với dd oxit axit tạo ra muối và nớc.

Ca(0H)2+C02→CaC03+H20

c) Tác dụng với axit tạo ra muối và nớc. Ca(0H)2+2HCl →CaCl2+H20

d) Tác dụng với dd muối.

Ca(0H)2+Na2C03→CaC03↓+Na0H

3. ứng dụng.

( SGK-29)

Thang PH

- Mục tiêu: HS biết đợc ý nghĩa cảu thang PH - Thời gian: 10p

- Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành: hoạt động nhóm - Giới thiệu độ PH

- GV giới thiệu cách so mầu với thanh PH để xác định độ PH của các dd. + Nớc chanh

+ Dd NH3 + Dd nớc máy

- Các nhóm báo cáo kết quả → Các nhóm khác nhận xét.

- GV bổ xung.

II. Thang PH.

- Quan sát theo hớng dẫn của giáo viên.

- Dùng thang PH để biểu thị độ axit hoặc bazơ:

+ Nếu PH=7: dd trung tính. + Nếu PH>7: dd có tính Bazơ + Nếu PH<7: dd có tính axit

- Nếu PH càng lớn, độ Bazơ của dd càng lớn.

- Nếu PH càng nhỏ, độ axit của dd càng lớn.

* KL: (SGK- 30)

Một phần của tài liệu Hóa 9 chuẩn KTKN + Tích hợp new tiet 1 - 13 (Trang 28 - 30)