- Khỏi niệm: Là những bệnh mà cơ chế gõy bệnh phần lớn do đột biến gen gõy nờn.
3. Sự phỏt sinh và phỏt triển sự sống trờn trỏi đất 1 Sự phỏt sinh sự sống:
3.1. Sự phỏt sinh sự sống:
Trỏi đất được hỡnh thành cỏch đõy khoảng 4.6 tỉ năm, trong đú khoảng 2 tỉ năm đầu là khoảng thời gian xảy ra quỏ trỡnh tiến húa húa học và tiến húa tiền sinh học.
-Tiến hoỏ hoỏ học: Là quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc hợp chất hữu cơ theo phương thức hoỏ học dưới tỏc động của cỏc tỏc
nhõn tự nhiờn. Từ chất vụ cơ → chất hữu cơ đơn giản → chất hữu cơ phức tạp
-Tiến hoỏ tiền sinh học: Hỡnh thành nờn cỏc mầm mống sự sống từ cỏc đại phõn tử và màng sinh học → hỡnh thành nờn những tế bào sơ khai đầu tiờn (Hỡnh thành lớp màng bao bọc, trao đổi chất, xuất hiện enzim, hỡnh thành cơ chế tự sao chộp).
-Tiến hoỏ sinh học: Từ tế bào nguyờn thuỷ → tế bào nhõn sơ → tế bào nhõn thực→ sự đa dạng phong phỳ của sinh giới đến nay.
3.2. Sự phỏt triển của sinh gới qua cỏc đại địa chất:
3.2.1. Húa thạch và vai trũ của húa thạch trong nghiờn cứu lịch sử phỏt triển của sinh giới:3.2.1.1. Khỏi niệm: Hoỏ thạch là di tớch của sinh vật để lại trong cỏc lớp đất đỏ của vỏ trỏi đất. 3.2.1.1. Khỏi niệm: Hoỏ thạch là di tớch của sinh vật để lại trong cỏc lớp đất đỏ của vỏ trỏi đất.
3.2.1.2. Sự hỡnh thành húa thạch :
-Hoỏ thạch bằng đỏ: Khi sinh vật chết, phần mềm của sinh vật bị phõn huỷ bởi vi khuẩn, chỉ cỏc phần cứng như
xương, vỏ đỏ vụi được giữ lại và hoỏ đỏ; hoặc sau khi phần mềm được phõn huỷ sẽ tạo ra khoảng trống trong lớp đất sau đú cỏc chất khoỏng (như ụxit silic, ...) tới lấp đầy khoảng trống tạo thành sinh vật bằng đỏ giống sinh vật trước kia.
-Hoỏ thạch khỏc: Một số sinh vật khi chết được giữ nguyờn vẹn trong cỏc lớp băng với nhiệt độ thấp (voi ma mỳt...),
hoặc được giữ nguyờn vẹn trong hổ phỏch (kiến, ...).
-Phương phỏp xỏc định tuổi của húa thạch: phõn tớch cỏc đồng vị phúng xạ cú trong húa thạch hoặc trong lớp đất đỏ
chứa húa thạch. C14 cú chu kỳ bỏn ró 5730, U238 cú chu kỳ bỏn ró 4.5 tỉ năm.
3.2.1.3. Vai trũ của hoỏ thạch :
- Hoỏ thạch là bằng chứng trực tiếp để biết được lịch sử phỏt sinh, phỏt triển của sự sống. - Là dẫn liệu quý để nghiờn cứu lịch sử vỏ trỏi đất.
3.2.2. Lịch sử phỏt triển của sinh giới qua cỏc đại đại chất3.2.2.1. Hiện tượng trụi dạt lục địa: 3.2.2.1. Hiện tượng trụi dạt lục địa:
-Trụi dạt lục địa là hiện tượng di chuyển của cỏc lục địa do sự chuyển động của lớp dung nham núng chảy bờn dưới.
- Sự trụi dạt lục địa làm biến đổi địa chất và khớ hậu trờn quy mụ lớn, từ đú ảnh hưởng đến sự phỏt triển của sinh giới, tạo nờn những thời điểm lịch sử làm tuyệt chủng hàng loạt cỏc loài và sau đú là sự bựng nổ hàng loạt cỏc loài mới tạo nờn diện mạo mới cho Trỏi Đất qua cỏc thời kỡ.
3.2.2.2. Sinh vật trong cỏc đại địa chất:
Tiến hoỏ sinh học là sự phỏt triển lịch sử của giới sinh vật từ những sinh vật nhõn sơ cho đến sự đa dạng, phức tạp của sự sống như ngày nay. Quỏ trỡnh đú gắn liền với sự thay đổi cỏc điều kiện sống trờn trỏi đất qua cỏc thời kỡ.
Căn cứ vào cỏc biến đổi lớn về địa chất, khớ hậu và cỏc húa thạch điển hỡnh người ta chia lịch sử sự sống thành 5 Đại:
Đại Thỏi cổ → Đại Nguyờn sinh → Đại Cổ sinh → Đại Trung sinh → Đại Tõn sinh. Mỗi Đại lại chia thành nhiều kỉ,
mỗi kỉ mang tờn một loại đỏ điển hỡnh cho lớp đất thuộc kỉ đú hoặc tờn của địa phương lần đầu tiờn nghiờn cứu lớp đất thuộc kỉ đú.
Đại Kỉ
Tuổi (Triệu năm
cỏch đõy)
Đặc điểm địa chất
khớ hậu Sinh vật điển hỡnh
Tõn sinh
Đệ tứ 1,8 Băng hà. Khớ hậu lạnh, khụ Xuất hiện loài người
Đệ tam 65
Cỏc đại lục gần giống như hiện nay. Khớ hậu đầu kỉ ấm ỏp, cuối kỉ lạnh.
Phỏt sinh cỏc nhúm linh trưởng. Cõy cú hoa ngự trị. Phõn hoỏ cỏc lớp Thỳ, Chim, Cụn trựng. Trung sinh Krờta (Phấn trắng)