vực công nghiệp, dịch vụ và chuyển từ việc trồng trọt, chăn nuôi có năng suất thấp sang trồng trọt, chăn nuôi có năng suất lao ựộng cao hơn.
Tăng nhanh tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp, trong ựó ựặc biệt là tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp, TTCN ựể làm tiền ựề ựột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm tới.
Cơ cấu kinh tế của huyện Yên Dũng ựến năm 2010 sẽ là nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm 44,0%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản chiếm 34,4% và dịch vụ chiếm 21,6% và ựến năm 2015 cơ cấu này sẽ là nông lâm nghiệp thủy sản chiếm 27,2%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản chiếm 50,6% và dịch vụ chiếm 22,2% trong tổng giá trị sản xuất của huyện (ựồ thị 3.1).
* Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản:
Chuyển ựổi cơ cấu kinh tế theo hướng tắch cực, ưu tiên phát triển cơ khắ, ựiện tử, chế biến nông lâm thuỷ sản, các sản phẩm công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, góp phần tăng thu ngân sách trên ựịa bàn và thu hút ựược nhiều lao ựộng, giải quyết tốt vấn ựề xã hội.
* Nông nghiệp:
Phát triển nền nông nghiệp ựa dạng, sản phẩm hàng hoá với năng suất chất lượng cao; hình thành những khu, vùng nông nghiệp sinh thái, công nghệ cao gắn với thị trường; tập trung phát triển cơ cấu hợp lý giữa trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ theo hướng ứng dụng công nghệ cao, sạch tại khu vực trọng ựiểm ựể sản xuất ra các mặt hàng chủ lực, ựảm bảo cạnh tranh tốt trên thị trường và phấn ựấu tạo ra giá trị cao trên một ựơn vị diện tắch.
* Dịch vụ:
Ngành dịch vụ phát triển toàn diện nhưng trọng tâm là lĩnh vực thương mại - du lịch, tài chắnh-ngân hàng, khuyến khắch phát triển các loại hình dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ khoa học kỹ thuậtẦ nhằm phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả và bền vững. 2010 CN, TTCN- XDCB 34,40% Nông lâm nghiệp, thuỷ sản 44,03% Thương mại, dịch vụ 21,57% 2015 CN, TTCN- XDCB 50,63% Nông lâm nghiệp, thuỷ sản 27,22% Thương mại, dịch vụ 22,15%
4.3.3.2 Tập trung phát triển các ngành kinh tế
để ựạt mục tiêu như trên, huyện cần phải có sự lựa chọn các trọng ựiểm phát triển cho từng thời kỳ ựến năm 2010 và 2015 theo các ngành sản xuất chủ lực như sau:
a. Ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản * Mục tiêu:
- Giá trị sản xuất năm 2007 - 2010 tăng bình quân 5,5%/năm; cơ cấu ựến năm 2010 chiếm 44,0%; tổng sản lượng lương thực có hạt ựến 2010 là 81.386 tấn, bình quân 470kg/người/năm; giá trị sản xuất bình quân/ha ựất nông nghiệp ựạt trên 35 triệu ựồng/ha/năm; sản lượng thịt hơi các loại ựạt trên 6,5 nghìn tấn thịt xô; sản lượng thủy sản ựạt khoảng 8.000 tấn; bảo vệ tốt 791,4 ha rừng phòng hộ và khai thác hiệu quả rừng sản xuất.
- Giai ựoạn 2011 - 2015: Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất bình quân 4,3% %/năm; Cơ cấu ựến năm 2015 chiếm 27,2%; tổng sản lượng lương thực có hạt ựến 2015 là 80.940 tấn, bình quân 446kg/người/năm; giá trị sản xuất bình quân/ha ựất nông nghiệp ựạt trên 50 triệu ựồng/ha/năm; sản lượng thịt hơi các loại trên 8,1 nghìn tấn thịt xô; sản lượng thủy sản trên 10.000 tấn; bảo vệ tốt 531,5 ha rừng phòng hộ và khai thác hiệu quả rừng sản xuất.
* Nhiệm vụ và giải pháp phát triển: Ngành nông nghiệp:
- đối với ngành trồng trọt: Tập trung ựầu tư sản xuất cây lương thực, ựặc biệt cây lúa, phấn ựấu cây lúa có tổng diện tắch gieo trồng ựến 2015 ựạt 13.600-14.000 ha, diện tắch lúa thâm canh 6.500 ha, trong ựó lúa hàng hóa 2.000 ha sản lượng 10.000 tấn/năm (sử dụng các giống lúa thơm như Hương Thơm số 1, Bắc Thơm số 7, Nghi Hương 2308...) ở các xã đức Giang, Tiến Dũng, Tư Mại, Cảnh Thụy, Nham Sơn, Tân An, Hương Gián, Xuân Phú. đến 2015, dự kiến diện tắch gieo trồng lúa còn 13.000 ha; cây ngô ổn ựịnh ở mức 800 ha; sản lượng lương thực có hạt năm 2012 ựạt 81,38 ngàn tấn. đến năm
2015 diện tắch gieo trồng lúa tuy giảm nhưng do thâm canh, năng suất lúa tăng nên sản lượng vẫn ựạt 80,9 ngàn tấn, bình quân lương thực/người/ năm là 446 kg, an ninh lương thực trên ựịa bàn vẫn ựảm bảo (phụ lục 3.1).
+ Nhóm cây thực phẩm: Từ nay ựến 2015, tập trung phát triển các loại cây rau mầu thực phẩm ựể phục vụ nhu cầu trong và ngoài tỉnh. Diện tắch cây rau mầu thực phẩm ựạt 4.000 ha, sản lượng ựạt 37.500 tấn, trong ựó riêng khoai tây 12.500 tấn; mở rộng diện tắch trồng hành tỏi, ựến năm 2015 diện tắch ựạt 140 ha. Tập trung chỉ ựạo xây dựng một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung như xây dựng vùng rau an toàn và phát triển một số cơ sở trồng nấm. Vùng sản xuất một số cây rau mầu thực phẩn phục vụ công nghiệp chế biến, xuất khẩu như dưa chuột bao tử, cà chua bi, cà rốt... với quy mô 200 ha. Vùng sản xuất khoai tây với quy mô 1.000 ha, sản phẩm hàng hóa 12.500 tấn/năm, sử dụng các giống có năng suất, chất lượng cao như Diamant, Mariella, KT3... đến năm 2020, diện tắch cây thực phẩm ựạt 4.100 ha.
+ Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày: Từ nay ựến 2015, cần ựược chú trọng ựầu tư thâm canh và mở rộng diện tắch. Tập trung chắnh là cây lạc, phấn ựấu ựến năm 2015 diện tắch lạc ựạt 850 ha, với tổng sản lượng 1.870 tấn. Tập trung phát triển sản xuất ở vụ xuân và vụ thu ựông. đảm bảo 100% diện tắch trồng lạc bằng giống mới, trong ựó chủ yếu là giống L14 và MD7. Quan tâm áp dụng kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon và ựầu tư thâm canh ựưa năng suất lạc của huyện từ 15,5 tạ/ha lên 22 tạ/ha. Chỉ ựạo chuyển ựổi chân ựất ruộng một vụ lúa ở vàn cao không chủ ựộng nước sang trồng lạc hiệu quả kinh tế cao. đến năm 2020, diện tắch cây công nghiệp ngắn ngày ựạt 1.000 ha.
+ Nhóm cây ăn quả: Tập trung chắnh vào cây vải và cây na là những cây ăn quả có lợi thế phát triển ở ựịa phương. Duy trì diện tắch cây ăn quả các loại khoảng 1.100-1.200 ha. Cây vải là cây ăn quả chủ lực và có diện tắch lớn nhất, phát triển trên cơ sở tận dụng ựất vườn và ựất lâm nghiệp ựộ dốc thấp, diện tắch duy trì khoảng 1.000 ha; chú trọng phát triển cây ăn quả khác.
- Ngành chăn nuôi: Phấn ựấu ựến năm 2015 cơ cấu giá trị ngành chăn nuôi chiếm 38,2% giá trị sản xuất nông nghiệp, chỉ tiêu này năm 2012 là 44,5%. Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất chăn nuôi bình quân hàng năm là 7%, chuyển từ chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp. Giành diện tắch ựất ựể trồng cỏ và sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi ựể mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng ựàn vật nuôi.
Phát triển chăn nuôi toàn diện, trong ựó xác ựịnh bò, lợn là sản phẩm hàng hóa chủ yếu. đầu tư quy hoạch xây dựng các vùng chăn nuôi tập trung chất lượng cao trên cơ sở áp dụng các công nghệ mới vào chăn nuôi. đến năm 2015 tổng sản lượng thịt quy xô lọc ựạt 6.500 tấn; năm 2015 ựạt 8.790 tấn (phụ lục 3.2).
+ đối với ựàn bò: Phấn ựấu ựến năm 2015 tổng ựàn bò của huyện ựạt 19.560 con, tăng 2.504 con so với năm 2012. Sản lượng thịt hơi ựạt 440 tấn. Tỷ lệ bò lai Zêbu chiếm 70-80%, tỷ lệ bò nái lai Zêbu chiếm 45-50% tổng ựàn. Tiếp tục thực hiện chương trình cải tạo ựàn bò bằng các chắnh sách hỗ trợ giá tinh nhân tạo và hỗ trợ kinh phắ thiến ựàn bò ựực vàng ựịa phương. Quy hoạch vùng trồng cỏ làm thức ăn cho chăn nuôi bò năm 2012 có diện tắch 39,4 ha, năm 2013 diện tắch 50 ha. đến năm 2015, tổng ựàn bò có khoảng 28.000 con.
+ đối với ựàn lợn:Chăn nuôi lợn phát triển theo hướng tăng tỷ trọng ựàn lợn siêu nạc. Phấn ựấu ựến năm 2015 tổng ựàn lợn của huyện ựạt 107.600 con, trong ựó lợn siêu nạc ựạt 60% tổng ựàn lợn thịt. đàn lợn nái là 26.000 con chủ yếu là nái ngoại và lai máu ngoại ựể thực hiện nạc hóa ựàn lợn. Sản lượng thịt xô lọc ựạt trên 6.000 tấn. Tập trung phát triển các cơ sở nuôi lợn với quy mô lớn từ 100 con trở lên. Tăng cường hình thức liên doanh liên kết trong chăn nuôi nhằm tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật sản xuất và bảo ựảm ựầu ra cho tiêu thụ sản phẩm. Mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo, giải quyết tốt công tác phòng trừ dịch bệnh và kiểm dịch vệ sinh thú y, xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh gắn với việc xây dựng các cơ sở giết mổ chế biến theo tiêu chuẩn. đến năm 2015, tổng ựàn lợn có 145.000
con, tỷ lệ lợn siêu nạc ựạt 70% tổng ựàn.
- Ngành lâm nghiệp: Rừng của Yên Dũng có vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ và tạo ra cảnh quan thiên nhiên và sự cân bằng sinh thái. Do ựó, cần tiếp tục ựầu tư chăm sóc, tu bổ rừng hiện có, trồng dặm, bổ sung trên những diện tắch rừng ựược trồng trong giai ựoạn 2003 - 2012 bằng trồng dặm cây thông ựể nâng cao chất lượng rừng và tạo cảnh quan môi trường (trước ựây chỉ trồng keo và bạch ựàn). Tăng cường phổ biến, hướng dẫn cho người dân các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thâm canh trồng rừng, bảo vệ và làm giàu rừng. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong tuyển chọn và sản xuất giống cây lâm nghiệp (ựặc biệt là thông) có chất lượng cao phù hợp với ựiều kiện của huyện ựể ựưa vào trồng. Xây dựng hệ sinh thái rừng nhiều tầng vừa ựảm bảo phòng hộ, vừa tạo cảnh quan ựẹp theo mô hình loài cây bản ựịa ở tầng cao, cây phụ trợ ở tầng trung, phục hồi ựa dạng thảm thực vật ở tầng thấp trên cơ sở ựể tái tự nhiên. Thực hiện tốt chắnh sách giao ựất, khoán rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các hộ. đảm bảo thực hiện nghiêm túc các chắnh sách hiện hành như Nhà nước hỗ trợ cây trồng và phân bón cho các hộ trồng rừng, cây phân tán.
- Ngành thuỷ sản: Tập trung khai thác triệt ựể diện tắch mặt nước ựưa vào nuôi trồng thủy sản theo phương thức nuôi thâm canh và bán thâm canh với các giống cá có năng suất, chất lượng (rô phi ựơn tắnh, chép lai 3 máu, chim trắng, trắm ựen, mè hoa, tôm cành xanh) ựể tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Phấn ựấu ựến năm 2015 diện tắch nuôi thủy sản là 1.324 ha, trong ựó diện tắch chuyển ựổi ruộng trũng cấy lúa một vụ không ăn chắc sang nuôi trồng thủy sản ựạt 955 ha, các sản phẩm hàng hóa chủ yếu là thịt cá và con thủy ựặc sản (chủ yếu là ba ba, tôm càng xanh). Xây dựng các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung có quy mô từ 1 ha - 2 ha; từ 3ha - 5 ha và từ 5 ha trở lên. Hỗ trợ ựầu tư cơ sở vật chất cho các chủ trang trại, các hộ nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn. Tăng cường tập huấn kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật thâm
canh trong nuôi thả cá. để chủ ựộng cung cấp cá giống ựảm bảo chất lượng cho nhân dân cần khuyến khắch các doanh nghiệp, các chủ hộ sản xuất cá giống. đến năm 2015 diện tắch nuôi thủy sản là 1.500 ha, sản lượng 10.000 tấn.
* Tập trung ựầu tư phát triển nông nghiệp hàng hoá
để thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp, thuỷ sản, nâng cao GTSX/ựơn vị diện tắch ựất nông nghiệp; căn cứ vào những lợi thế về sản xuất nông sản và chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá của tỉnh Bắc Giang, dự kiến trong thời kỳ tới, huyện Yên Dũng cần tập trung xây dựng một số vùng sản xuất nông sản hàng hoá sau:
- Vùng chăn nuôi lợn hàng hoá tập trung ở các xã: Tân An, Hương Gián, Xuân Phú, Lãng Sơn, Tiền Phong, Nội Hoàng, Yên Lư, Nham Sơn, Tiến Dũng, đồng Việt, đồng Phúc, đức Giang. Dự kiến quy mô ựàn lợn ựến năm 2015 ở vùng chăn nuôi lợn hàng hoá tập trung ựạt 65 - 70 ngàn con, chiếm khoảng 45 - 50% tổng ựàn lợn toàn huyện
- Vùng chăn nuôi bò hàng hoátập trung ở các xã: Tân An, Quỳnh Sơn, Hương Gián, Lãng Sơn, Trắ Yên, Tiền Phong, Yên Lư, Tư Mại, Tiến Dũng, đồng Việt, đồng Phúc, đức Giang, Nội Hoàng Nham Sơn, Cảnh Thuỵ. Dự kiến quy mô ựàn bò của các xã trên ựến năm 2015 ựạt 14 - 15 ngàn con, chiếm khoảng 50 - 55% tổng ựàn bò thịt toàn huyện.
- Vùng sản xuất lúa cao sản và lúa chất lượng cao
+ Vùng lúa thâm canh cao sản tập trung ở các xã: Tân An, Hương Gián, Xuân Phú, Tư Mại, đức Giang, Tư Mại, Tiến Dũng, đức Giang, Nham Sơn, Quỳnh Sơn, đồng Phúc, Yên Lư, Cảnh Thuỵ. Dự kiến quy mô diện tắch 6.500 ha.
+ Vùng lúa chất lượng cao tập trung ở các xã: Tân An, Hương Gián, Xuân Phú, Tư Mại, Cảnh Thuỵ, đức Giang, Tiến Dũng, Yên Lư, Nham Sơn, Quỳnh Sơn, đồng Phúc. Quy mô vùng lúa chất lượng cao khoảng 2.500 ha.
- Vùng sản xuất rau hàng hoá tập trung ở các xã: Tân An, Hương Gián, Quỳnh Sơn, Xuân Phú, Tiền Phong, Yên Lư, Nham Sơn, Tư Mại, Cảnh Thuỵ,
Tiến Dũng, đức Giang. Riêng rau an toàn, bố trắ tại: Cảnh Thuỵ, Tân An, Nham Sơn.Quy mô vùng rau hàng hoá ựến năm 2015 dự kiến 1.200ha chiếm 44 % tổng diện tắch rau toàn huyện.
- Vùng sản xuất khoai tâytập trung ở các xã: Tân An, Xuân Phú, Cảnh Thụy, Tiền Phong, Yên Lư, đồng Phúc, Tiến Dũng, Tư Mại, Hương Gián, Nham Sơn. Quy mô diện tắch ựến năm 2015 dự kiến 1.200 ha
- Vùng sản xuất lạctập trung ở các xã: Tân An, Xuân Phú, Tiền Phong, Yên Lư, Tiến Dũng, Tư Mại, Hương Gián, Nham Sơn, Trắ Yên.Quy mô diện tắch ựến 2015 dự kiến 820 ha
- Vùng sản xuất hoa, cây cảnh tập trung ở thị trấn Neo, Tân An, Tiền Phong, Hương Gián, quy mô khoảng 10 ha ựể phục vụ chothành phố Bắc Giang và các khu công nghiệp lớn (Quang Châu, Vân Trung, Song Khê-Nội Hoàng)
- Vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung diện tắch khoảng 700 ha tập trung ở các xã: Quỳnh Sơn 50 ha, Hương Gián 50 ha, Xuân Phú 100 ha, Lão Hộ 45 ha, đức Giang 35 ha, Tân Liễu 130 ha, Tiến Dũng 40 ha, Yên Lư 80 ha, Cảnh Thuỵ 40 ha, đồng Việt 40 ha, đồng Phúc 40 ha, Tư Mại 50 ha
b. Ngành công nghiệp, TTCN và xây dựng cơ bản * Mục tiêu:
- Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất bình quân thời kỳ 2010 - 2012 là 23,8%, trong ựó: Thời kỳ 2010-2015 tăng 23,4%; thời kỳ 2015-2020 là 24,1%.
- Cơ cấu ngành công nghiệp, TTCN và xây dựng cơ bản ựến năm 2015 sẽ chiếm 34,4% và ựến năm 2020 cơ cấu này sẽ là 50,6% trong tổng giá trị sản xuất của huyện.
- Thu hút lao ựộng ựịa phương khoảng 16,7 ngàn lao ựộng vào năm 2013; 21,2 ngàn lao ựộng vào năm 2014 và 31,4 ngàn lao ựộng vào năm 2015.
* Nhiệm vụ và giải pháp phát triển:
- Tăng cường kiểm tra công tác lãnh ựạo, chỉ ựạo phát triển công nghiệp - TTCN và ngành nghề nông thôn với tổ chức ựảng, chắnh quyền cấp
dưới, gắn kết quả phát triển công nghiệp - TTCN và ngành nghề nông thôn vào chỉ tiêu thi ựua hàng năm của tổ chức ựảng và chắnh quyền
- Tạo sự chuyển biến tắch cực về nhận thức, thu hút mạnh ựầu tư phát triển công nghiệp - TTCN và ngành nghề nông thôn. Tăng cường sự lãnh ựạo của các cấp uỷ đảng chắnh quyền ựoàn thể tới mọi cán bộ ựảng viên và quần