- Trưng cầu ý kiến của dân.
b/ Hình thức dân chủ gián tiếp:
- Là hình thức dân chủ thông qua
những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước.
•Hãy nêu ví dụ về những hình •thức dân chủ trực tiếp ?
- HĐND tỉnh, huyện, xã do nhân dân địa phương bầu ra có nhiệm vụ thay mặt nhân dân quản lí xã hội (trên tất cả các lĩnh vực).
Hai hình thức dân chủ có mối quan hệ với nhau không?
Vì sao? Mặt nào còn hạn chế? Giải pháp khắc phục?
- Dân chủ trực tiếp và gián tiếp có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Vì: Đều là hình thức của chế độ dân chủ tập trung mang tính quần chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân.
- Hạn chế của dân chủ gián tiếp: nguyện vọng của công dân không được phản ảnh trực tiếp mà thông qua người đại diện của mình và phụ thuộc khả năng người đại diện.
Ví dụ:
+ Cán bộ xã thay mặt nhân dân quản lí đất đai, trên thực tế bán đất chia nhau hưởng lợi.
+ Một số cán bộ, Đảng viên, công chức không thực sự là công bộc của dân tham ô, tham nhũng, tiêu cực .
_Cách khắc phục:
Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp để phát huy tối đa hiệu quả của
• => Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới xây dựng động lực của công cuộc đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân