Lúc đó phải thay lớp vật liệu lọc mới `

Một phần của tài liệu Giáo trình xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp - Quá trình lọc (Trang 25 - 26)

Phương pháp rửa lọc chậm bằng thủ công có ưu điểm là không cần đến trang bị hiện đại, không cần đến trình độ kỹ thuật cao, tuy nhiên có nhược điểm là tốn kém sức lao động. :

4.3.7.2. Phương pháp thủy lực

Rhi rửa bể lọc chậm bằng phương pháp thủy lực thì hai đầu đối diện' trên bề mặt vật liệu lọc phải thiết kế các máng phân phối nước sạch và thu nước rửa. Mép máng cao hơn mặt cát từ 5 đến 10 cm. Cho nước sạch vào bể theo van phân phối sao cho tạo nên dòng chảy trên mặt cát lọc với bề đày lớp nước 20 đến 30 cm. Dùng cào xới lớp cát trên mặt lần lượt theo hướng dòng chảy cho đến khi nước rửa hết đục.

Bể lọc chạm có thể làm việc tốt với nguồn nước tự nhiên có độ đục tính theo hàm lượng cặn cao nhất là 50 mgø/l. Nếu nước œó hàm lượng cặn cao hơn cần có biện pháp lắng sơ bộ trước khi cho vào bể lọc. Nếu nguồn nước bị nhiễm bẩn rong tảo, cần có biện pháp ngăn ngừa sự phát triển của rong tảo trong bể bằng mái che hoặc xử lý hóa chất. Nếu lấy nước trực tiếp từ sông ngòi cần có lưới chắn cá và các thủy sinh khác không cho vào

bể lọc.

4.4. ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH LỌC NHANH

Các thông số chủ yếu của một cột lọc bao gồm: vận tốc lọc, chiều đày lớp vật liệu lọc, kích thước hạt lọc và sự phân bố kích thước hạt, tổn thất áp lực theo chiều sâu lớp vật liệu lọc, thời gian lọc, thời gian của một chủ kỳ lọc. Tất cả các thông số đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước lọc, hiệu suất lọc và có thể xác định được bằng thực nghiệm nhờ bể lọc thí nghiệm.

4.4.1. Nguyên lý giữ cặn bẩn trong cột lọc

Chất lượng nước lọc phụ thuộc vào hai yếu tố: chiều dày lớp vật liệu

lọc và thời gian kể từ khi bát đầu lọc.

Theo nguyên lý giữ cặn bẩn của môi trường hạt, tốc độ lọc tối đa được xác định theo tương quan giữa lực đẩy của dòng nước và lực kết dính tác dụng lên hạt cặn. Nếu ta chia bề dày lớp hạt lọc thành nhiều lớp móng, ban đầu đa số cặn bẩn trong nước khi tiếp xúc với bề mặt các hạt lọc ở lớp trên cùng đều bị giữ lại ở đơ, dần dần tạo thành một màng cặn bao bọc hạt vật liệu lọc.

Bề dày của màng cận tăng dần lên và cấu trúc của màng không bền vững, đến lúc lực liên kết giữa màng và vật liệu lọc quá yếu, màng cặn bị đồng nước phá vỡ, một phần cặn bẩn bị nước cuốn di xa hơn, xuống các lớp hạt lọc bên dưới và lại kết bám lên bề mặt hạt ở đó. Cứ như vậy, với mỗi lớp hạt lọc, hiệu quả lọc là kết quá của hai quá trình ngợc nhau: Quá

trình kết bám của lớp cận mới trong nước lên bề mặt bạt lọc và quá trình

tách cặn bẩn từ bề mặt hạt lọc đưa vào nước.

Hai quá trình trên diễn ra đồng thời và lan dần theo chiều sâu của lớp vật liệu lọc.

Nếu xác định nồng độ cặn trong nước theo chiều đày lớp vật liệu lọc tại các thời điểm khác nhau . tính từ lúc khởi đầu quá trình lọc và dựng thành biểu đồ ta sẽ có như ở

hình 4-12.

Ứng với mỗi thời

điểm nhất định của quá Nông

dỗ cần lrong nước trình lọc tị < t;ạ < ty tương ứng với một đường

cong đặc trưng cho nồng Bể dâu lop vật liệu lọc độ cận trong nước theo

chiều dày lớp hạt. Vào Hình 4-12. Diễn biến quá trình lọc theo

Một phần của tài liệu Giáo trình xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp - Quá trình lọc (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)