C. Hớng dẫn thực hiện
Thành phần định tính và định lợng của nớc
+ Tính chất của nớc: Nớc hòa tan đợc nhiều chất, nớc phản ứng đợc với nhiều chất ở điều kiện thờng nh kim loại ( Na, Ca..), oxit bazơ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) . + Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nớc và cách bảo vệ nguồn nớc, sử dụng tiết kiệm nớc sạch.
Kĩ năng
+ Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nớc, rút ra đ- ợc nhận xét về thành phần của nớc.
+ Viết đợc PTHH của nớc với một số kim loại (Na, Ca...), oxit bazơ, oxit axit. + Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể
B. Trọng tâm
+ Thành phần khối lợng của các nguyên tố H, O trong nớc. + Tính chất hóa học của nớc
+ Sử dụng tiết kiệm nớc, bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm.
C. Hớng dẫn thực hiện
- Phân tích nớc sẽ đợc H2 và O2 có tỉ lệ thể tích 2 : 1 - Tổng hợp H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích 2 : 1 sẽ đợc nớc
- Thành phần % khối lợng của H và O trong nớc lần lợt là 11,11 % và 88,89% hay mH:mO = 1 : 8 ⇒ Số nguyên tử H : số nguyên tử O = 2 : 1 ⇒ Công thức phân tử của nớc đ- ợc thực nghiệm chứng minh là H2O.
+ Tính chất vật lí: cho học sinh phát biểu
+ Tính chất hóa học: Tiến hành các thí nghiệm, cho học sinh quan sát, phát biểu, kết luận , GV hớng dẫn học sinh tổng kết theo bảng để tiện so sánh
Hóa tính Tác dụng với nớc Tác dụng với một số oxit bazơ
Tác dụng với một số oxit axit
Thí nghiệm Na + H2O CaO + H2O P2O5 ( SO2) + H2O
Cách tiến hành Hiện tợng
Phơng trình hóa học Kết luận
+ Dùng sơ đồ cho học sinh tóm tắt ích lợi của nớc.
+ GV thông báo về lợng nớc ngọt trên toàn thế giới (rất ít)
+ Cho học sinh nêu thực trạng ô nhiễm nớc và nguyên nhân, tự học sinh nêu ra các biện pháp tiết kiệm nớc ngọt trong gia đình và biện pháp cụ thể mà học sinh có thể tham gia để bảo vệ nguồn nớc.
Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUốI A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
+ Biết đợc: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử + Cách gọi tên axit ,bazơ, muối
+ Phân loại axit, bazơ, muối
Kĩ năng
+ Phân loại đợc axit, bazơ, muối theo công thức hóa học cụ thể
+ Viết đợc CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit
+ Đọc đợc tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngợc lại + Phân biệt đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím + Tính đợc khối lợng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
B. Trọng tâm
+ Định nghĩa axit, bazơ, muối + Cách gọi tên axit ,bazơ ,muối + Phân loại axit, bazơ, muối
+ Từ ví dụ của một số axit ,bazơ, muối đã biết – cho học sinh phân tích thành phần của axit bazơ, muối xây dựng định nghĩa axit, bazơ, muối (Cho học sinh phát biểu về những từ quan trọng ( từ khóa) cần nhớ trong định nghĩa). Sau đó GV gợi ý, đặt vấn đề để học sinh tự kết luận về công thức hóa học của axit, bazơ, muối và công thức chung của 3 loại chất này.
+ Phân loại axit, bazơ , muối ghi cùng một mục với cách gọi tên
+ Lu ý trong phân tử axit luôn luôn có những nguyên tử H có thể đợc thay thế bằng các kim loại (nguyên tử H axit), có thể có nguyên tử H không có khả năng này. Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H của axit ta đợc muối. Vì vậy khi muối không còn nguyên tử H axit là muối trung hòa, phân tử muối còn nguyên tử H axit ở gốc axit là muối axit.
+ Ghi bài theo bảng sau để học sinh dễ theo dõi bài học
Axit Bazơ Muối
Một số ví dụ Định nghĩa
Công thức hóa học Phân loại và cách gọi tên
+ Luyện tập, củng cố: Nên dùng nhiều hình thức ( trả lời nhanh, bài tập chạy, trắc nghiệm khách quan...)
- Cách lập nhanh: công thức axit khi biết gốc axit, xác định gốc axit khi biết CTHH của axit ( có oxi và không có oxi ) – CTHH của bazơ (bazơ tan và không tan) – Lập CTHH của muối ( muối trung hòa và muối axit) – Sau khi có công thức thì phân loại, gọi tên.
- Cho một phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ tạo muối. Tinh toán theo PTHH l- ợng muối sinh ra khi cho biết lợng axit hoặc lợng bazơ
Bài 38: bài LUYệN TậP 7 A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
+ Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập 2 bài “Nớc “và “Axit – Bazơ –Muối “
Kĩ năng
+ Viết phơng trình phản ứng của nớc với một số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit – Gọi tên và phân loại sản phẩm thu đợc ,nhận biết đợc loại phản ứng
+ Viết đợc CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lợng các nguyên tố.
+ Viết đợc CTHH của axit ,muối, bazơ khi biết tên
+ Phân biệt đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím + Tính đợc khối lợng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
+ Hóa tính của nớc.
+ Lập CTHH của axit ,bazơ ,muối và phân loại
+ Tính toán theo phơng trình phản ứng :axit + bazơ tạo muối và nớc ,có lợng d axit hoặc bazơ
C. Hớng dẫn thực hiện
+ Đa ra các bài tập LT,định lợng phù hợp, nhiều hình thức cho học sinh làm ( cá nhân,theo nhóm), qua đó chốt lại các kiến thức trọng tâm
Bài 39: BàI THựC HàNH 6 tính chất hóa học của nớc A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
Kiến thức
+ Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nớc :nớc tác dụng với Na ,CaO, P2O5 CaO, P2O5
Kĩ năng
+ Thực hiện các thí nghiệm trên thành công , an toàn ,tiết kiệm. + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng + Viết phơng trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm
B. Trọng tâm
Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của nớc: tác dụng với một số kim loại, một số oxit bazơ tạo ra dung dịch bazơ, tác dụng với một số oxit axit tạo ra dung dịch axit.
C. Hớng dẫn thực hiện
+ Chia lớp thành nhiều nhóm TN có cử nhóm trởng( tốt nhất là 5 học sinh / nhóm ) + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Giá ống nghiệm (1), ống nghiệm (6), chổi rửa (1), becher 100ml (2), bát sứ (1), dao cắt (1), lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su (1), đèn cồn (1), muỗng sắt (1), kẹp ống nghiệm (1) .Hóa chất: Na, CaO, P đỏ, diêm quẹt, nớc cất
+ Chuẩn bị sẵn mẫu tờng trình thí nghiệm cho học sinh
+ Trớc TN cần cho học sinh kiểm tra dụng cụ, hóa chất. Sau đó cho học sinh trình bày cách tiến hành, GV lu ý các em về vấn đề an toàn thí nghiệm (không ghé mắt vào gần bình phản ứng của Na) và tiết kiệm (ví dụ: lấy vừa đủ Na, P, CaO) , điều kiện để thí nghiệm thành công (CaO mới ,cha bị cacbonat hóa )
+ GV theo dõi, quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm công khai trên bảng. Sau mỗi TN cần cho học sinh báo cáo, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời (viết phơng trình, ý nghĩa thí nghiệm, kinh nghiệm ...) và đánh giá câu trả lời.
Chơng 6. dung dịch Bài 40 : dung dịch A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch ch a bão hoà.
- Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn.
Kĩ năng
- Hoà tan nhanh đợc một số chất rắn cụ thể (đờng, muối ăn, thuốc tím...) trong n- ớc.
- Phân biệt đợc hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch cha bão hoà trong một số hiện tợng của đời sống hàng ngày.
B. Trọng tâm
- Khái niệm về dung dịch
- Biện pháp hòa tan chất rắn trong chất lỏng
C. Hớng dẫn thực hiện
- Từ một số dung dịch cụ thể: nớc đờng, nớc muối...và một số chất lỏng: dầu ăn, xăng, nớc...tiến hành các thí nghiệm để giúp HS rút ra nhận xét về chất tan, dung môi, dung dịch...
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. - ở nhiệt độ xác định:
+ Dung dịch cha bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. + Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. - Làm lại các thí nghiệm trên với các thao tác:
+ nghiền nhỏ đờng hoặc muối + đun nóng dung dịch
+ khuấy dung dịch
Qua đó giúp HS rút ra nhận xét về biện pháp để sự hòa tan tốt hơn:
- Muốn chất rắn tan nhanh trong nớc, cần thực hiện 1, 2 hay 3 biện pháp sau: + Khuấy dung dịch; Đun nóng dung dịch; Nghiền nhỏ chất rắn.
- Luyện tập: + Nhận biết: chất tan, dung môi
+ Nhận biết: dung dịch bão hòa và dung dịch cha bão hòa + Câu hỏi sử dụng biện pháp để hòa tan nhanh hơn
Bài 41: độ tan của một chất trong nớc A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
- Khái niệm về độ tan theo khối lợng hoặc thể tích.
- Các yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất
Kĩ năng
- Tra bảng tính tan để xác định đợc chất tan, chất không tan, chất ít tan trong n- ớc.
- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.
- Tính đợc độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.
B. Trọng tâm
- Độ tan của một chất trong nớc
C. Hớng dẫn thực hiện
- Tiến hành thí nghiệm hòa tan CaCO3 và NaCl trong nớc (TN trang 139 SGK) và hòa tan vôi tôi trong nớc để giúp HS nhận xét: có chất tan trong nớc, có chất không tan trong nớc, khả năng tan của các chất trong nớc là khác nhau ⇒ các chất có độ tan khác nhau.
- Độ tan (S) của một chất trong nớc là số gam chất đó tan đợc trong 100 gam nớc để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định.
- Làm thêm một số thí nghiệm hòa tan kèm theo đun nóng để HS thấy yếu tố ảnh hởng đến độ tan của các chất.
- Nói chung độ tan của chất rắn sẽ tăng nếu tăng nhiệt độ. Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
- Luyện tập: + Bài toán xác định độ tan của chất tan hoặc từ độ tan tính khối lợng chất tan trong dung dịch
Bài 42: nồng độ dung dịch A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mo (Cℓ M). - Công thức tính C%, CM của dung dịch
Kĩ năng
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trờng hợp cụ thể.
- Vận dụng đợc công thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại l- ợng có liên quan.
B. Trọng tâm
- Biết cách tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch
C. Hớng dẫn thực hiện
- Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100gam dung dịch: C% = ct
dd m
m ì 100%
- Nồng độ moℓ cho biết số moℓ chất tan trong một lít dung dịch: CM = n
V (moℓ/ℓ)
- Luyện tập: + Tính nồng độ khi biết lợng chất và khối lợng chất hòa tan trong l- ợng và khối lợng dung môi
+ Tính lợng chất và khối lợng chất hòa tan trong lợng và khối lợng dung môi khi biết nồng độ
Bài 43: pha chế dung dịch A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
Các bớc tính toán, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc.
Kĩ năng
Tính toán đợc lợng chất cần lấy để pha chế đợc một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trớc.
B. Trọng tâm
- Biết cách pha chế hoặc pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trớc
C. Hớng dẫn thực hiện
- Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trớc. Thí dụ
• Hãy tính toán cách pha chế 50 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 10%. + Tìm khối lợng chất tan
+ Tính khối luợng dung môi (nớc)
• Hãy tính toán cách pha chế 50ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 1M. + Tính số mo chất tan có trong thể tích cần pha chế.ℓ
+ Tính khối lợng của số mo chất tan trong thể tích dung dịch cần pha chế.ℓ
- Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trớc. Thí dụ.
• Hãy tính toán cách pha loãng dung dịch MgSO4 2M thành 100ml dung dịch MgSO4 0,4M:
+ Tìm số mo chất tan có trong 100ml dd MgSOℓ 4 0,4M: 0,04 mo .ℓ
+ Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M trong đó có chứa 0,04 mo . ℓ
MgSO4: 20ml.
• Hãy tính toán cách pha loãng dung dịch NaC 10% thành 150 gam dung dịchℓ
NaC 2,5%:ℓ
+ Tìm khối lợng dd NaC ban đầu có chứa 3,75g NaC : 37,5 gam.ℓ ℓ
+ Tìm khối lợng nớc cần dùng để pha chế: 150 – 37,5 = 112,5gam.
- Luyện tập: + Tính nồng độ khi biết lợng chất và khối lợng chất hòa tan trong l- ợng và khối lợng dung môi
+ Tính lợng chất và khối lợng chất hòa tan trong lợng và khối lợng dung môi khi biết nồng độ
Bài 48 (Bài thực hành 7): pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc