Chương trình PLC S7-200 để thực hiện tự động hoá phố

Một phần của tài liệu Đồ án Tự đông hoá hệ thống cân băng định lượng tại nhà máy xi măng Cẩm Phả (Trang 67)

Căn cứ vào tỷ lệ phối liệu đã được tính toán

Căn cứ vào thông số kỹ thuật của động cơ cân bằng

Căn cứ vào các thiết bị đã chọn và các Modul mở rộng của hãng SIEMENS

Từ đó ta phân công địa chi I/O như sau:

SBR_0: Chương trình xử lý sự cố băng tải chung. SBR_1: Chương trình xử lý sự cố các băng tải cân băng ST

T

Địa chỉ Chức năng

0 AIW0 Cổng vào analog đá vôi 1 AIW2 Cổng vào analog đất sét 2 AIW4 Cổng vào analog quặng sắt 3 AIW6 Cổng vào analog silic 4 AQW0 Cổng ra analogđá vôi 5 AQW2 Cổng ra analogđất sét 6 AQW4 Cổng ra analog quặng sắt 7 AQW6 Cổng ra analog silic

8 I0.0 Tín hiệu khởi động

9 I0.1 Tín hiệu lệch băng tải chung 10 I0.2 Tín hiệu trượt băng tải chung 11 I0.3 Tín hiệu đứt băng tải chung 12 I0.4 Tín hiệu ùn băng tải chung 13 I0.5 Tín hiệu lệch băng tải đá vôi 14 I0.6 Tín hiệu trượt băng tải đá vôi 15 I0.7 Tín hiệu đứt băng tải đá vôi 16 I1.0 Tín hiệu ùn băng tải đá vôi 17 I1.1 Tín hiệu lệch băng tải đất sét 18 I1.2 Tín hiệu trượt băng tải đất sét 19 I1.3 Tín hiệu đứt băng tải đất sét 20 I1.4 Tín hiệu ùn băng tải đất sét 21 I1.5 Tín hiệu lệch băng tải quặng sắt 22 I1.6 Tín hiệu trượt băng tải quặng sắt 23 I1.7 Tín hiệu đứt băng tải quặng sắt 24 I2.0 Tín hiệu ùn băng tải quặng sắt 25 I2.1 Tín hiệu lệch băng tải Silic 26 I2.2 Tín hiệu trượt băng tải Silic 27 I2.3 Tín hiệu đứt băng tải Silic 28 I2.4 Tín hiệu ùn băng tải Silic 29 I2.7 Tín hiệu dừng hệ thống

0

31 Q0.

1

Băng tải chung

32 Q0.

2

Băng tải đá vôi

33 Q0.

3

Băng tải đất sét

34 Q0.

4

Băng tải quặng sắt

35 Q0.

5

Băng tải silic

36 Q0.

6

Đèn báo khởi động hoàn tất

30 I3.0 Tín hiệu khởi động chương trình bằng tay 31 I3.1 Tín hiệu khởi động máy nghiền

32 I3.2 Tín hiệu khởi động băng chung 33 I3.3 Tín hiệu khởi dộng băng tải đá vôi 34 I3.4 Tín hiệu khởi động băng tải đất sét 35 I3.5 Tín hiệu khởi động băng tải quặng sắt 36 I3.6 Tín hiệu khởi động băng tải silic 37 I4.0 Tín hiệu dừng máy nghiền 38 I4.1 Tín hiệu dừng băng tải chung 39 I4.2 Tín hiệu dừng băng tải đá vôi 40 I4.3 Tín hiệu dừng băng tải đát sét 41 I4.4 Tín hiệu dừng băng tải quặng sắt 42 I4.5 Tín hiệu dừng băng tải silic (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Chương trình điều khiển tự động như sau :

Sự cố băng tải chính

Chương V

ứng dụng phần mềm ProTool pro CS/RT để thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát

5.1 Giới thiệu tổng quan về phần mềm SIMATIC ProTool pro .

Phần mềm SIMATIC ProTool pro được phát triển bởi tập đoàn SIEMENS AG được ứng dụng để thiết kế các giao diện đo lường điều khiển, giám sát và chuẩn đoán quá trình, thu thập và lưu trữ dữ liệu dựa trên các công cụ như text displays, operator panels, touch panels và Windows-based systems… SIMATIC ProTool pro được cấu thành bởi hai thành phần là ProTool/Pro CS (Configuration System) configuration software và ProTool/Pro RT (Runtime) process visualization software. Cả hai hệ thống này có thể chạy trên nền Windows 95, Windows 98, Windows 2000 và Windows NT 4.0 .

Với ProTool/Pro CS được dùng để thiết kế giao diện trên cấu hình của máy (PU hoặc PC) trong Windows (dùng để chạy ứng dụng khi kết nối giao diện trên PC hoặc PU với thiết bị điều khiển PLC). Còn ProTool/Pro RT là một chương trình được chạy ở chế độ Demo trong Windows hoặc trong các Panel PC (dùng chủ yếu để mô phỏng các quá trình ảo).

SIMATIC ProTool/Pro RT được chạy trên nền của Windows với các công cụ như:

- Máy tính Standard PC.

- SIMATIC Panel PC, ví dụ như FI25, FI45, PC670, PC670 TOUCH. - Các panel chuyên dụng cho hệ thống SCADA: Operator Panel OP37/Pro.

Cấu trúc cơ bản của một hệ thống điều khiển giám sát (SCADA) ứng dụng ProTool/Pro RT được ta mô tả như hình 1.

Hình 5.1. Hệ thống SCADA sử dụng ProTool/Pro RT với Panel.

Khả năng thiết kế đồ họa một cách linh hoạt, tạo biểu tượng phong phú và sinh động trên giao diện của ProTool/Pro CS. Đồng thời chúng được tạo ra dễ dàng bằng các thao tác kích chuột đã làm cho ProTool/Pro có một số đặc điểm nổi bật sau:

- Giúp người thiết kế có thể trình bày giao diện đẹp, thân thiện với người dùng.

- Thuận tiện cho các chương trình Demo với các công cụ được chuẩn hoá input/output fields, bar graphs, trend graphics, raster and vector graphics và attributes với dynamic capability…

- Khả năng tích hợp các hệ thống message. - Xử lý và lưu trữ những dữ liệu đo nếu cần.

- Lưu trữ các biến của các quá trình và các messages. - Sử dụng các hàm được viết bằng Visual Basic Script.

- Kết nối truyền thông với các PLC SIMATIC S5, SIMATIC S7, SIMATIC 505, SIMATIC WinAC, OPC network và các PLC của các hãng chế tạo khác như:

+ Allen-Bradley (PLC-5, SLC 500). + LG GLOFA-GM.

+ Modicon (Modbus).

+ Telemecanique (TSX Adjust, Uni-Telway).

5.2.Truyền thông giữa giao diện ProTool pro với PLC.

Trong phần này giới thiệu kết nối và khai báo truyền thông giữa PC với PLC S7_200, còn đối với các Operator Panel khác được làm tương tự.

5.2.1.Cài chương trình điều khiển cho PLC S7_200.

Viết một chương trình điều khiển (project) cho hệ thống bằng phần mềm Step7-Micro/Win 32. Sau đó thực hiện download project này cho thiết bị PLC S7_200, Truyền thông giữa PC với PLC dùng cáp PC/PPI cable(PPI). Khi đó khai báo các tham số truyền như sau:

Mở Control Panel -> Set PG/PC Interface->Khai báo như hình 2 và hình 3.

Hình 5.3. Đặt thuộc tính cho PC/PPI cable.

Trong cửa sổ của màn hình soạn thảo của Step7-Micro/Win32 ta khai báo các tham số truyền thông như sau: Mở View->Communications->Khai báo như hình 4.

Hình 5. 4. Khai báo truyền thông cửa sổ Step7-Micro/Win 32 5.2.2.Truyền thông giữa ProTool pro CS trên PC với thiết bị điều khiển PLC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương trình điều khiển sau khi đã được download tới PLC và được đặt ở chế độ RUN. Trong quá trình chạy một project nó vẫn bắt tay với giao diện của Protool trên PC thông qua PC/PPI cable (PPI).Tuy nhiên để giao tiếp được với Protool pro CS liên tục ở chế độ ONLINE thì ta cần đặt lại tham số trong Control Panel như sau:

Hình 5.5 Tham số truyền thông ở chế độ S7_ONLINE

Hình 5.6. Thuộc tính cho cáp PC/PPI cable ở chế độ S7_ONLINE. 5.2.3.Soạn thảo, thiết kế hệ thống SCADA trên PC Display.

Nội dung phần này chỉ trình bày các bước mở một project mới để thiết kế một giao diện trên PC Display. Đối với Operator Panel của các Device khác được làm tương tự .

Xuất phát từ cửa sổ SIMATIC ProTool/pro CS -> File -> New ->trên màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại chọn Device ->Next-> chọn PLCẹũa ch PLCổ

Hình 5.7. Đặt tham số truyền thông cho PLC

Từ hình 7 ->Next ->Project Wizard-Summary: đặt tên và mô tả hệ thống->hình 8->Finish.

Hình 5.8.Cửa sổ Project Wizard-Summary. 5.3 Giao diện đo lường - điều khiển –giám sát

Kết luận

Đồ án giải quyết được những vấn đề sau:

Tìm hiểu được dây truyền sản xuất Clinker và sản xuất xi măng của nhà máy xi măng Cẩm Phả và các yêu cầu tự động hoá cân băng định lượng tại nhà máy

áp dụng S7- 200 và phần mềm Protool vào việc giám sát hệ thống cân băng định lượng

Qua đồ án này em đã được hiểu sâu hơn, rõ hơn về các vấn đề liên quan giữa thực hành và lý thuyết từ đó củng cố thêm các kiến thức em đã được học trong trường.

Do thời gian thực hiện và kiến thức còn nhiều hạn chế, bản đồ án này không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, kính mong được sự góp ý, thông cảm của thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Ths. Phạm Minh Hải, người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em, cùng các thầy cô giáo trong bộ môn Tự Động Hoá, các kỹ sư nhà máy xi măng Cẩm Phả và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Bá Hà

Tài liệu tham khảo

1. Thiết kế truyền động điện tự động Thái Duy Thức, Phan Minh Tạo

2. Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha Nguyễn Phùng Quang

Nhà xuất bản giáo dục - 1996

3. Tự động điều khiển các quá trình công nghệ Trần Doãn Tiến

Nhà xuất bản giáo dục – 1998.

4. Tài liệu của nhà máy xi măng Cẩm Phả và Hãng SCHENCK. 5. Các tài liệu trên Internet

Một phần của tài liệu Đồ án Tự đông hoá hệ thống cân băng định lượng tại nhà máy xi măng Cẩm Phả (Trang 67)