3 Hãng tin tài chắnh Bloomberg và hãng tư vấn ựầu tư toàn cầu Standard and PoorỖs Báo cáo về tốc ựộ tăng trưởng của thị trường chứng khoán tại 8 nền kinh tế năm 2007.
1.4.2. đánh giá các phương pháp phân loại:
Cách phân loại của Mueller ựã không trực tiếp phân loại dựa trên những khác biệt về hệ thống báo cáo tài chắnh mà dựa trên cơ sở của những khác biệt về thực tế kế toán, một cách gián tiếp, cách phân loại này dựa trên sự khác biệt của các yếu tố quan trọng như yếu tố kinh tế, chắnh phủ và hoạt ựộng kinh doanh. Theo quan niệm, những hệ thống kế toán có sự phát triển tương tự nhau cũng sẽ có những phương pháp kế toán tương tự nhau, chẳng hạn như Anh và Mỹ. Mueller cũng ựã ựề cập ựến vấn ựề này trong cách phân loại của mình. Cách phân loại này ựã không ựề cập ựến hệ thống kế toán các nước xã hội chủ nghĩa.
Cách phân loại của Gray cũng ựã thể hiện ựược sự phân nhóm của các hệ thống kế toán theo các giá trị văn hóa, cách phân loại này cũng hết sức xác thực và thấy rõ trong thực tế, ựó là nếu kế toán bị kiểm soát theo luật ựịnh thì thường mang tắnh thống nhất cao, còn nếu linh hoạt thì thường công khai.
Cách phân loại của Nobes (1983) thể hiện sự phân loại theo phạm vi ảnh hưởng. Từ hai hệ thống kế toán chủ yếu sẽ là các hệ thống kế toán của các quốc gia chịu sự ảnh hưởng của hai hệ thống kế toán ựó từ ựó tạo nên các hệ thống kế toán khác nhau. Tuy nhiên cách phân loại này cũng chỉ mới là cách phân loại trên cơ sở các nước phương tây ựã phát triển mà chưa ựề cập ựến các nước ựang phát triển và các quốc gia xã hội chủ nghĩa.
Có thể thấy việc phân loại các hệ thống kế toán ựều ựược dựa trên những cơ sở nhất ựịnh như: dựa vào thực tế kế toán và các yếu tố về kinh tế, chắnh phủ hay dựa trên các giá trị văn hoá, các ựặc ựiểm của môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý... Những cơ sở này không biệt lập mà bổ sung cho nhau, từ ựó tạo nên các hệ thống kế toán theo từng nhóm, khu vực với những ựặc ựiểm giống hoặc khác nhau. Với nhiều cách phân loại hệ thống kế toán nhưng nhìn chung có thể thấy hệ thống kế toán trên thế giới chia thành hai trường phái chắnh. Một trường phái với hệ thống kế toán có tắnh linh ựộng, mang tắnh xét ựoán nghề nghiệp cao, và một trường phái với hệ thống kế toán có tắnh
thống nhất, thận trọng, chịu sự chi phối của luật pháp. Hai trường phái trên ựược tiêu biểu cho hai cực của hệ thống kế toán trên thế giới là Anglo Ờ Saxon và châu Âu lục ựịa mà chúng ta vẫn thường phân loại và ựề cập khi nói ựến sự khác biệt của các hệ thống kế toán. Nhưng chúng ta cũng cần hiểu rằng các quốc gia khi ựã ựược xếp vào một trường phái thì không phải sẽ có hệ thống kế toán giống hệt nhau hoàn toàn mà chỉ là có những ựặc ựiểm chủ yếu tương tự nhau.
Mặc dù các cách phân loại thường ắt ựề cập ựến các quốc gia ựang phát triển và các nước thuộc trường phái xã hội chủ nghĩa, và ựiều này cũng hợp lý vì ở các quốc gia này thị thường chứng khoán chưa phát triển, có rất ắt hoặc không có các công ty cổ phần ựại chúng, kế toán phát triển ớ mức ựộ thấp, chưa ựược chú trọng cũng như không có ảnh hưởng lớn. Mặc dù vậy, nhưng theo quá trình hội nhập quốc tế và sự phát triển kinh tế quốc gia, các quốc gia này cũng ựã dần cải cách hệ thống kế toán theo hướng hội nhập với nhiều mức ựộ khác nhau và vì vậy cũng làm cho hệ thống kế toán các quốc gia này nghiên về một trong hai trường phái trên.
Sự phân cực thành 2 trường phái kế toán này cho chúng ta thấy tổng quát sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường ựến hệ thống kế toán. Quá trình phân loại có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng cũng ựã giúp chúng ta mô tả và so sánh hệ thống kế toán trên thế giới bằng cách nào ựó nhằm tăng cường sự hiểu biết tắnh phức tạp của thực tế trong kế toán. Từ ựó:
- Hiểu biết ựược hệ thống kế toán quốc gia này tương tự hay bất ựồng với hệ thống kế toán của quốc gia khác.
- Hiểu biết các dạng kế toán khác nhau của các quốc gia trong mối liên hệ với quốc gia khác và xu hướng phát triển của nó.
- Trợ giúp cho các nhà hoạch ựịnh chắnh sách nhận thấy những khắa cạnh của sự hòa hợp kế toán quốc tế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Kế toán là ngôn ngữ của kinh doanh, một trong những công cụ giúp người sử dụng thông tin ra các quyết ựịnh kinh tế. Kế toán chỉ có thể ựáp ứng ựược mục tiêu của mình khi có những quy ựịnh mang tắnh chuẩn chung ựể giúp kế toán thu thập, xử lý và truyền ựạt thông tin một cách tốt nhất. Những quy ựịnh này ựã hiện hữu ở hầu hết các quốc gia, ựó chắnh là hệ thống kế toán quốc gia. Tuy nhiên, hệ thống kế toán ở các quốc gia không giống nhau mà có sự khác biệt ựáng kể nguyên nhân là do sự khác biệt về văn hoá, hệ thống luật pháp, hệ thống chắnh trị và quan ựiểm chung về kinh doanh.
Lịch sử phát triển kế toán ở mỗi quốc gia là khác nhau. Một hệ thống kế toán có thể chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi Nhà nước nhưng cũng có những hệ thống kế toán mà Nhà nước chỉ can thiệp ở một giới hạn nhất ựịnh. điều này làm cho quá trình hoà hợp kế toán cũng khác nhau ở mỗi nước.
Hệ thống kế toán quốc gia chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố vì vậy ựể hoà nhập với quốc tế ựòi hỏi phải xem tất cả các yếu tố mà hệ thống kế toán ựang chịu ảnh hưởng ựể có những bước ựi phù hợp.