- Dạng đặc tuyến biên độ tần số của mạch làm méo tần cao và các mạch
3.1.4. Chuyển đổi D/A
Hình 3.8 Sơ đồ khối mạch biến đổi số tương tự
- Chuyển đổi số tương tự (D/A) là quá trình tìm lại tín hiệu tương tự từ N số hạng (N bit) đã biết của tín hiệu số với độ chính xác là một mức lượng tử (1LSB) lấy được tín hiệu tương tự từ tín hiệu số, đùng sơ đồ nguyên tắc như hình 3.8. Chuyển đổi số tương tự không phải là phép nghịch đảo của chuyển đổi tương tự, vì không thể thực hiện được phép nghịch đảo của quá trình lượng tử hoá.
- Theo sơ đồ này thì quá trình chuyển đổi số - tương tự là quá trình tìm lại tín hiệu tương tự đã được lấy mẫu. Mạch cơ bản của D/A bao gồm:
+ Mạch số (đa hài loại D) với nhiệm vụ tạo lại tín hiộu số đầu vào
+ Mạch giải mã số - tương tự với nhiệm vụ biến tín hiệu số thành tín hiệu rời rạc tương ứng dưới dạng các xung có biên độ thay đổi (hình 3.9)
- Mạch tạo xung lấy mẫu và xung đồng hồ (có nhiệm vụ tạo các xung lấy mẫu và đồng bộ các quá trình còn lại trong D/A, đồng bộ với mạch tạo các xung giống nhau./.
Hình 3.9: Tín hiệu tại đầu ra hộ biến đổi D/A
- Mạch lấy mẫu thứ cấp có nhiệm vụ khử nhiễu (xuất hiện do chuyển mạch nhanh ở đầu ra của mạch D/A)
- Mạch lọc thông thấp để tách bàng tần của tín hiệu lấy mẫu rời rạc. Bộ lọc thông thấp đóng vai trò như một bộ nội suy, ở đây tín hiệu tương tự biến thiên liên tục theo thời gian là tín hiệu nội suy của tín hiệu rời rạc theo thời gian Um
- Khuếch đại tín hiệu video ra.
- Trong thực tế, mạch giải mã số - tương tự thường làm việc bằng cách cộng điện áp (đôi khi cộng dòng). Mạch giải mã đặc trưng bao gồm:
+ Nguồn điện áp hoặc dòng chuẩn. + Mạch điện trở thích hợp
+ Chuyển mạch, chuyển đổi trong các thời khắc thích hợp với độ chính xác cao về điện áp (hoặcdòng) chuẩn ở đầu vào mạng điện trở. Tốc độ làm việc của nó p hai giống như tốc độ làm việc của mạch mã hoá.
- Hình 3.9 Vẽ dạng tui hiệu đầu ra của bộ biến đổi D/A là một chuỗi các xung chữ nhật có biên độ bằng biên độ các tín hiệu số, độ rộng các xung là
T = l/f.
- Phổ của một xung chữ nhật có độ rộng T được cho bởi hàm số: A(dB) = 201og10 (sin x/x)
Trong đó: A - phổ của xung chữ nhật x= 7Cfv/flm
fv - tần số tín hiệu vi deo fjm là tần số lấy mẫu
- Phổ của một xung chữ nhật với độ rộng T = l/fs, và phổ của tín hiệu tại đầu ra của bộ chuyển đổi D/A được vẽ như hình 3.10 và 3.11
D/A Hỉnh 3.10 Tín hiệu tại đầu ra bộ biến đổi D/A Hình 3.11 Phổ tín hiệu tại đầu ra bộ biến đổi