Kiến trúc của Hyper-V

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công nghệ ảo hóa và đề xuất mô hình triển khai cho các đơn vị vừa và nhỏ (Trang 50)

Hyper-V chính là công nghệ ảo hóa thế hệ kế tiếp dựa trên hypervisor, hyper-v khai thác phần cứng server 64-bit thế hệ mới (Hyper-V chỉ chạy trên nền HĐH server 64-bit và CPU có hỗ trợ 64-bit có tính năng ảo hoá) và có nhiều cải tiến quan trọng, là thành phần quan trọng trong Windows Server 2008 x64 và tích hợp với các công cụ quản lý server quen thuộc trên Windows. Các doanh nghiệp có thể khai thác được tối ưu hiệu suất của hạ tầng server x64 và cũng không cần phải cần mua thêm nhiều bản quyền cho các máy chủ ảo khác nếu chọn lựa phiên bản Windows Server 2008 x64 Enterprise hoặc Datacenter.

Với Hyper-V, Microsoft cung cấp một nền tảng ảo hóa mạnh và linh hoạt, có thể đáp ứng nhu cầu ảo hóa mọi cấp độ cho môi trường doanh nghiệp (DN). Với kiến trúc hoạt động mới của Hyper-V giúp xây dựng hệ thống Server bảo mật và khai thác tối ưu hiệu suất của Server trong hệ thống mạng. Trong cấu trúc của Hyper-V gồm 3 phần chính:

51

Phân vùng cha( parent) là phân vùng chứa hệ điều hành máy chủ vật lý, Phân vùng con(child) là phân vùng của các hệ điều hành máy ảo, nó hỗ

trợ cả hệ điều hành linux, windows, …

Lớp hypervisor. Windows Hypervisor là một bộ giao tiếp bằng phần

mềm, nó nằm giữa lớp phần cứng vật lý và một hay nhiều hệ điều hành. Hypervisor điều khiển việc truy cập đến phần nhân của phần cứng và định nghĩa ra các môi trường hoạt động độc lập tách rời gọi là partition.

Nhiệm vụ chính của lớp Windows Hypervisor là đảm bảo sự tách rời giữa các phân vùng và giám sát việc sử dụng tài nguyên phần cứng giữa các phân vùng, bảo đảm cô lập để bảo mật giữa các phân vùng hệ điều hành máy ảo. Windows Hypervisor điều khiển phần cứng vật lý giống như advanced programmable interrupt controllers (APICs) trong việc ngắt quãng định tuyến, bộ xử lý vật lý để lên kế hoạch xử lý một cách logic việc truy cập của máy ảo, hàng chờ, không gian bộ nhớ vật lý để điều khiển các truy xuất đến Ram và bộ nhớ thiết bị và các phần cứng khác. Phân vùng cha quản lý việc phân phối Ram, bộ xử lý và quản lý nguồn, Pci bus, các thiết bi truy xuất thông qua các trình điều khiển thiết bị… Có 3 loại hệ điều hành sau hỗ trợ trên Hyper-V tốt nhất:

Hyper-V Aware Windows Operrating Systems: Là các dòng hệ điều hành của Microsoft hỗ trợ tốt nhất hiệu suất của Hyper-V. Có khả năng dùng Integration Services để khởi tạo Virtual Service Clients trong việc liên lạc với Virtual Service Providers (VSPs) đang chạy trên phân vùng chính thông qua VMBus.

Hyper-V Aware Non Windows Operating Systems: Là những dòng hệ

điều hành không phải của Microsoft nhưng lại tương thích với Hyper-V.

Non Hyper-V Aware Operating System: Là những dòng hệ điều hành không phải của Microsoft và cũng chưa được kiểm duyệt là tương thích với Hyper-V, nên mất đi khả năng tích hợp dịch vụ vì vậy hiệu suất khai thác phần cứng của hệ điều hành này chưa cao.

52

Khẳ năng hỗ trợ của Hyper-V phiên bản Windows Server 2008

Hỗ trợ bản quyền của các phiên bản Windows Server 2008

53 So sánh các giải pháp ảo hóa

Các giải pháp Citrix XenServer 5.6.1 Microsoft Window Server 2008 Hyper-V R2 Red Hat Enterprise Virtualization 2.2 VMware ESXi vSphere 4.1 STT Tính năng 1 Hypervisor Có Có Có có 2 Kết nối storage Có Có Có có 3 Ảo hóa mạng Có Có Có có

4 Ảo hóa hệ điều hành Centos, Debian, Redhat, Suse, Window Redhat, Suse, Window Redhat, Window Hầu hết những hệ điều hành phổ biễn X86, X64 5 vCPU /host 512 512 512 512 6 vCPU /VM 8 window/32 linux 4 8 16 7 RAM/VM 32G 64GB 256GB 256GB 8 Live Migration Có Có Có có 9 Live storage Migration No No No yes 10 Snapshot Có Có Có Có 11 Shared resource pools Có Có Có có

54

CHƢƠNG 4: MÔ HÌNH ẢO HÓA HẠ TẦNG TÍNH TOÁN TRƢỜNG ĐẠI HỌC

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công nghệ ảo hóa và đề xuất mô hình triển khai cho các đơn vị vừa và nhỏ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)