Khuyến khích đầu t của các Công ty đa quốc gia, Công ty xuyên quốc gia

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp n- ớc ngoài ở Việt Nam (Trang 32)

2. Những giải pháp cơ bản nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoà

2.3.1. Khuyến khích đầu t của các Công ty đa quốc gia, Công ty xuyên quốc gia

quốc gia.

Thông qua nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI, các Công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia với u thế của mình đã tạo nên những ảnh hởng to lớn đến nớc tiếp nhận đầu t.

Nguồn vốn của các Công ty này tham gia đóng góp bổ xung nguồn vốn thiếu hụt trong nớc cân bằng cán cân thanh toán tại nớc tiếp nhận. Ngoài ra, các nớc tiếp nhận đầu t có nhiều cơ hội tiếp nhận sự chuyển giao kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh, đào tạo tình hình đội ngũ lao động, có nhiều cơ hội tiếp cận nền kinh tế thế giới.

Thông qua FDI, các nớc phát triển có điều kiện xuấ khẩu công nghệ và chuyển giao công nghệ, còn đối với nớc đang phát triển nh nớc ta, thì FDI đợc coi nh là phơng tiện hữu hiệu để nhập khẩu công nghệ có trình độ cao hơn từ bên ngoài. Do đó, đòi hỏi phải có những biện pháp và chính sách cởi mở nhằm khuyến khích các Công ty đa quốc gia, Công ty xuyên quốc gia, Công ty toàn cầu của Mỹ và Nhật đầu t mạnh vào Việt Nam.

2.3.2. Tiếp tục cải thiện môi trờng kinh doanh , tăng sức hấp dẫn của môi trờng đầu t của Việt Nam.

Chúng ta đều biết rằng: mục đích chính của các nhà đầu t là tối đa hoá lợi nhuận, ở đâu có thể thu đợc lợi nhuận cao ở đó sẽ có nhà đầu t. Còn khi có hai nơi có khả năng thu đợc lợi nhuận ngang nhau thì nhà đầu t sẽ chọn nơi nào có độ an toàn cao hơn, thủ tục dễ dàng hơn.

Thời gian qua, môi trờng đầu t và nhất là môi trờng kinh doanh của Việt Nam tuy đã đợc cải thiện, nhng vẫn cha có sức hấp dẫn đủ mạnh do còn nhiều rủi ro, một số lợi thế mạnh do còn nhiều rủi ro, một số lợi thế so sánh mất đi, chính sách về thuế, quản lý ngoại hối thờng thay đổi quá nhanh, thị trờng trong nớc còn hạn hẹp, cơ sở hạ tầng yếu kém. Đặc biệt là yếu tố thị trờng, tuy sản phẩm tính theo đầu ngời của Việt Nam vẫn còn rất nhỏ so với khu vực, nhng sức mua của ta lại hạn hẹp. Vì vậy, những sản phẩm mà thị trờng có sức tiêu thụ khá, nhiều Công ty trong và ngoài nớc đã đầu t và hiện năng lực sản xuất đã vợt quá sức mua nh: đ- ờng, xe máy, thép xây dựng.v.v....

Còn đầu t ở Việt Nam để xuấ khẩu ra nớc ngoài, thì chúng ta và đang để mất đi nhiều lợi thế cụ thể là: sức lao động ở Việt Nam không còn đợc coi là rẻ nữa, đặc biệt khi chúng ta cha vào đợc WTO. Ngoài ra, Trung Quốc giờ đây đã là thành viên của WTO thì vấn đề hàng hoá Trung Quốc sẽ tràn ngập thị trờng thế giới với giá rẻ, mẫu mã đẹp. Điều đó càng bất lợi cho Việt Nam về chiếm lĩnh thị trờng trong nớc

còn đang nguy cơ mất dần. Rõ ràng, điều quan trọng là phải làm sống động lại cơ hội làm ăn cho nhà đầu t, phải dùng biện pháp thích hợp tạo ra sức mua bền vững cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp n- ớc ngoài ở Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w