Các vi khuẩn tham gia quá trình này đượế chia làm hai nhóm: nhóm vi khuẩn không

Một phần của tài liệu Cơ sơ sinh học trong quá trình làm sạch nước thải (Trang 28 - 29)

. tạo thành là NH]

Các vi khuẩn tham gia quá trình này đượế chia làm hai nhóm: nhóm vi khuẩn không

sinh metan và nhóm vi khuẩn sinh metan. , Ỉ l

+ Nhóm vi khuẩn không sinh metan. Nhóm này gồm có cả vi khuẩn kị khí và vi khuẩn kị khí không bắt buộc (tùy tiện). Các vi khuẩn kị khí thường là gram (—), không sinh bào tử, - kị khí không bắt buộc (tùy tiện). Các vi khuẩn kị khí thường là gram (—), không sinh bào tử, -

phân hủy polysacarit thành axit axetic, axit butyric và CO2, có một số loài còn sinh ra Hạ. ˆ Khi có mặt xenlulozơ, gặp các loài sau đây: Bacilius cereus, PB. megaterium, Pseudomonas aeruginosa, Pseudomonas riboflavina, Ps. reptilorova, Laptespira biflexa,

Alcaligenes faecalis và Proleus vulgraris. : ,

Khi có mặt tỉnh bột với hàm lượng cao, sẽ bắt gặp các loài Micrococcus candidus, M: varians, M. urea, Bacillus cereus, B. megaterium và Pseudomonas spp. sinh trưởng và phát

triển. Ạ " .

Trường hợp trong môi trường giầu protein, quần thể vi sinh vật sẽ là Clostridium,

` Bacilius cereus, B. circulans, B. sphaericus, B. subtilis, Micrococcus varians, E. coli, các

dạng colijforme và Pseudomonas spp. ,

Đầu béo thực vật kích thích sinh trưởng các giống Bacillus, Micrococcus, Streptomyces,

Alcaligenes và Pseudomonas. . ,

Trong số vi khuẩn phân hủy protein, cân chú ý đến giống Clostridium. Chúng có khá „

nhiều trong nước thải chứa protein. Các loài thuộc giống này kị khí, phân hủy rất mạnh

protein và chia thành 3 nhóm: ` :

* Clostridiwm nhóm Ì (Clostridium butylicum) phân hủy trực tiếp tỉnh bột, sinh axit

axetic chủ yếu là axit butylc. ˆ : :

* Clostridium nhóm IÍ phân hủy protein sinh axit izovaleric và axit axetic.

* Clostridium nhóm III (Clostridium perfringens), phân hủy protein, không phân hủy đường, thu nhận năng lượng từ chuyển hóa các axit amin. :

+ Vi khuẩn sinh metan. Những vi khuẩn này sống kị khí nghiêm ngặt, rất mẫn cảm với oxi, sinh trưởng và phát triển rất chậm. Ví khuẩn sinh metan được chia thành 4 giống theo oxi, sinh trưởng và phát triển rất chậm. Ví khuẩn sinh metan được chia thành 4 giống theo

hình thái và khả năng bào tử: : l

* Methanobacterium hình que, không sinh bào tử.

* Methanobacilius hình que, sinh bào tử. .

* Methanococcus tế bào hình cầu, đứng riêng rẽ, không kết thành chuỗi.

* NMethanosarsina tế bào hình câu, kết thành chuỗi hoặc khối:

Một phần của tài liệu Cơ sơ sinh học trong quá trình làm sạch nước thải (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)