Hệ thống đường đây dẫn: đo khoảng cách giữa các trục cột, độ cao của các dầm, xà ngang; khoảng cách đến các công trình

Một phần của tài liệu Bố trí công trình (Trang 27 - 30)

độ cao của các dầm, xà ngang; khoảng cách đến các công trình gần đó.

- Công trình đạng tròn: Phải xác định tọa độ tâm và bán kính. - Đo vẽ đường: Xác định các yếu tố của đường cong, đo nốt các đỉnh góc ngoặt đến lưới khống chế trắc địa, vị trí các điểm giao nhan của hệ thống đường...

- Đo vẽ quy hoạch mặt đứng: Đo cao bề mặt và mật cắt các điểm đặc trưng; độ cao vỉa bè, chỗ giao nhau, nơi thay đổi độ

dốc của mặt đường, lòng đường, đáy rãnh thoát nước, nắp giếng,

cửa chắn rác thoát nước...

Trên cơ sở đo vẽ, lập bình đồ hoàn công trên đó biểu diễn các điểm khống chế trắc địa, các công trình dân dụng và công điểm khống chế trắc địa, các công trình dân dụng và công nghiệp, hệ thống đường xá, công trình ngầm, đường điện trên không và dưới đất và các địa vật khác... Thể hiện trên bản vẽ như đối với vẽ bản đồ địa hình.

Câu hỏi và bài tập chương X

1. Bố trí công trình là gì? Trình bày nguyên tắc và thứ tự của công tác bố trí?

2. Độ chính xác của công tác bố trí công trình?

3. Phương pháp bố trí các yếu tố góc bằng, đoạn thẳng, độ cao?

4. Bố trí điểm theo các phương pháp: tọa độ cực, tọa độ vuông góc, giao hội góc, giao hội cạnh. Nêu độ chính xác và điều kiện ấp dụng cho từng phương pháp?

5. Đường cong tròn là gì? Đường cong tròn được xác định bởi những điểm đặc trưng nào?

6. Tính các yếu tố cơ bản của đường cong tròn? Bố trí các điểm chính như thế nào? điểm chính như thế nào?

7. Bố trí điểm phụ của đường cong tròn theo các phương pháp: tọa độ vuông góc, giao hội góc, tọa độ cực mở rộng. Điều pháp: tọa độ vuông góc, giao hội góc, tọa độ cực mở rộng. Điều kiện áp dụng đối với từng phương pháp?

8. Lập công thức tính khối lượng đất san nền. Độ chính xác phụ thuộc vào những yếu tố nào?

9. Bố trí đường thẳng đã biết độ đốc ¡ như thế nào? 10. Bố trí mặt phẳng thiết kế?

11. Trình tự và phương pháp định vị công trình?

12. Các phương pháp chuyển trục lên tầng cao, phạm vi áp dụng?

13. Làm cách nào để có thể truyền độ cao lên tầng cao?

14. Công tác trắc địa phục vụ khi dựng cột đơn, hàng cộ 196

15. Tại sao phải đo vẽ hoàn công? Nội dung của công tác đo vẽ hoàn công?

16. Bài tập:

Bài táp 1 j: Trên cơ ø Sở 2 điểm khống chế À, (187

trí góc bằng hộ m,= + 0,5 và

+0,01(m) thì độ chính xác bố trí điểm I là bao nhiêu?

Bài tập 10-2: Biết tọa độ 2 đính của lưới ô vuông xây đựng: Í x„ =300,00m B l =300,00m

Ìy„=500,00m __ |y, =600/00m và tọa độ thiết kế của M vàN: và tọa độ thiết kế của M vàN:

P =376.00m N P = 250,00m Y„ = 589,00m Y„ =535,00m Y„ = 589,00m Y„ =535,00m

a) Tính số liệu bế trí các điểm M và N theo phương pháp tọa độ vuông góc. độ vuông góc.

b) Tính độ chính xác vị trí điểm M và N nếu sai số bố trí góc bằng là mụ = +30" và sai số bố trí chiều dài là ma, = mà, =

+0,06m.

Bài táp 10-3:

a) Tính số liệu để bố trí 2 điểm I và II của trục công trình theo phương pháp giao hội góc trên cơ sở 2 điểm khống chế A và B. Tọa độ các điểm như sau:

x, =365,42m " xụ =365,42m

y,=263,/75m vụ =418.75m

Xu =246,72m Xạ =302,l5m

A B

Ya =300,24m Ÿg = 426,76m

b) Phải bố trí góc bằng với độ chính xác là bao nhiêu để sai Số vị trí các điểm Ï và ]I đạt +0,05m?

Bài tập 10-4: Tọa độ của các điểm khống chế A, B là: X; =119,76m Xạ =129,12m

B A

Y¿ =149,85m

và điểm C có tọa độ theo thiết kế là:;

Xc =l160,17m C €

Yc =150,13m

YA =111,98m

a) Tính số liệu bố trí điểm C theo phương phấp giao hội cạnh. b) Giả sử độ chính xác bố trí chiều đài AC và BC là như nhau b) Giả sử độ chính xác bố trí chiều đài AC và BC là như nhau tm,= +0,02m. Tính độ chính xác bố trí đạt được của điểm C?

Bài tập 10-5: Tính số liệu bố trí các điểm chính của đường

cong tròn bán kính R=l25.00m; 8óc ngoặt 9=519150.

Bài tập 10-6: Tính số liệu bố trí 3 điểm phụ đầu tiên P, P;,P; của đường cong tròn bán kính R=120,00m; 8ỐC ngoặt 9=1 Í5°000 và các điểm phụ cách đều nhau cung k=20,0m theo phương pháp tọa độ vuông góc.

Đài tập 10-7; Đường cong tròn bán kính R=105,00m; góc

ngoặt 0=90'300 ngoài 3 điểm chính còn cần bố trí thêm 10 điểm phụ cách đều nhau theo phương pháp tọa độ CỰC mở rộng. Hãy phụ cách đều nhau theo phương pháp tọa độ CỰC mở rộng. Hãy

tính số liệu bố trí 3 điểm phụ đâu tiên (P,, P„,P,).

Bài tập 10-8: Tính toán số liệu bố trí 2 điểm phụ đầu tiên của đường cong tròn bán kính R=I95,00m; BÓC ngoặt ở đỉnh 0=1000000, theo phương phấp giao hội 8óc nếu các điểm phụ cách đều nhau cung k=l5m.

Một phần của tài liệu Bố trí công trình (Trang 27 - 30)