Ảnh hưởng của nhiệt độ đến phát triển phơi của cá trắm cỏvà mè trắng

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG (Trang 29 - 33)

- Phơi nang muộn: Đĩa phơi phủ xuống dần nỗn hồng, giữa chúng tạo thành một khối hình cầu, eo thắt hồn tồn biến mất.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến phát triển phơi của cá trắm cỏvà mè trắng

LOAØI CÁ NHIỆT ĐỘ (0C) THỜI GIAN (giờ, phút) (giờ, phút) TỶ LỆ DỊ HÌNH (%) Trắm cỏ 20 29 30 31 32 30.12 17.01 14.03 13.55 13.34 0 4.6 10.3 35.2 45.6 Mè trắng 20 26 28 29 30 31 32 29.35 20.12 17.15 16.46 15.12 12.46 12.17 0 2.1 2.4 3.2 9.1 19.5 24.6

(3) Oxy hịa tan

Hàm lượng oxy trong nước cũng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến thời kỳ phát triển phơi.

Trong thời kỳ này các quá trình sinh hố - sinh lý xảy ra rất mạnh nên nhu cầu về oxy của phơi cao hơn nhiều so với các thời kỳ khác.

Ví dụ: Ngưỡng oxy của các thời kỳ phát triển của cá mè trắng: Thời kỳ phơi thai : 1,6 mg/l

Thời kỳ ấu thể : 0,79 mg/l

Thời kỳ trưởng thành : 0,3-0,4 mg/l

Sự trao đổi khí của phơi với mơi trường bên ngồi phải thơng qua màng trứng và xoang nước quanh trứng nên địi hỏi hàm lượng oxy hồ tan trong nước cao mới đáp ứng được nhu cầu hơ hấp của nĩ.

(4) Ánh sáng

Màu sắc và cường độ ánh sáng cúng là tác nhân quan trọng. Ánh sáng vàng nhạt và ánh sáng trắng cĩ tác dụng tốt cịn ánh sáng đậm màu (xanh lá cây, lam, đỏ) sẽ gây ảnh hưởng xấu.

Bĩng tối liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu. Cường độ chiếu sáng thích hợp là từ 1500 – 2000 lux, thấp nhất là từ 800 – 1000 lux.

Thí nghim:

Theo dõi tỷ lệ nở của cá mè hoa ở hai bể ấp cĩ độ sâu khác nhau cho thấy: Bể ấp sâu 26.5cm cĩ tỷ lệ nở cao hơn bể ấp 16.7cm (sau 16 giờ tỷ lệ nở

của bể 26.5 cm la 88% cịn bể sâu 16.7cm là 79.5%).

Thời gian chiếu sáng phù hợp sẽ kích thích ấu trùng kéo dài thời gian bắt mồi.

Tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp cĩ thể gây sốc cho ấu trùng.

Đèn neon đặt cách mặt nước từ 30 – 40 cm, bật từ 16 – 20h hàng ngày để

duy ánh sáng từ 14 – 15h/ ngày.

Một số trại lại dùng ánh sáng tự nhiên vì họ cho rằng ánh sáng phát ra từ đèn cĩ thể gây sốc cho cá.

(5) pH

Giá tri pH của mơi trường cũng là giới hạn của thời kỳ phát triển phơi.

Thí nghiệm trên cá mè trắng và cá trắm cỏ cho thấy pH thích hợp cho phơi phát triển là từ 6.5-7.0. Giá trị pH bằng 5 là giới hạn axit gây sốc.

Mỗi lồi cá cĩ một giới hạn thích hợp nhất định đối với giá trị pH của mơi trường. Giá trị pH = 7 là trung tính; < 7 mang tính acid và > 7 mang tính kiềm.

pH cĩ thể kiểm tra được bằng giấy quỳ, Test so màu, pH kế.

Sự biến động của pH trong bể ương chủ yếu là do tảo và thay nước, pH biến động mạnh cịn thể hiện chất lượng nước kém.

Anh hưởng gián tiếp thơng qua thay đổi hàm lượng NH3, H2S, ngồi ra cịn ảnh hưởng đến sự điều hồ áp xuất thẩm thấu.

Thường xuyên kiểm tra vào buổi sáng, chiều, kiểm sốt sự biến động pH < 0,5 đơn vị/ ngày.

(6) Địch hại

Các vi sinh vật trong nước cũng gây nhiều tác hại đến sự phát triển của phơi cá.

Nấm thủy mi ký sinh trên bề mặt của màng trứng làm cản trở quá trình hơ hấp của phơi.

Au trùng tơm, tơm con, các lồi giáp xác thấp cũng gây tác hại trực tiếp lên phơi cá.

Thí nghiệm nêu sau đây cho thấy tác hại của Copepoda đối với phơi của cá:

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)