Mg/L để tạo khả năng đệm tốt cho nguyên liệu nạp.

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) (Trang 28)

29

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình lên men yếm khí quá trình lên men yếm khí

Ảnh hưởng của độ mặn

 Vi khuẩn sinh methane có khả năng dần dần thích nghi

với nồng độ của muối ăn NaCl trong nước.

 Với nồng độ < 0,3% khả năng sinh khí không giảm

đáng kể.

 Như vậy, việc phát triển hầm ủ biogas tại các vùng

nước lợ trong mùa khô không gặp trở ngại nhiều (Lê

30

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình lên men yếm khí quá trình lên men yếm khí

Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng

 Nguyên liệu nạp nên phối trộn để đạt C/N = 25/1 - 30/1

 Vi khuẩn sử dụng carbon nhiều hơn sử dụng đạm từ 25

– 30 lần.

 P, Na, K và Ca cũng quan trọng đối với quá trình sinh

khí.

 Tuy nhiên, C/N được coi là nhân tố quyết định.

 Phân người có C/N thấp hơn C/N tối ưu do đó nên phối

31

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình lên men yếm khí quá trình lên men yếm khí

Ảnh hưởng của lượng nguyên liệu nạp

 Biểu thị bằng 2 nhân tố:

 Hàm lượng CHC: COD/m3*ngày hay VS/m3*ngày

 Thời gian lưu trữ hỗn hợp nạp trong hầm ủ: HRT

 Lượng COD nạp cao  tích tụ các axit béo  giảm

pH của hầm ủ  gây bất lợi cho các vi khuẩn methane.

 Lượng COD nạp thấp  lượng khí sinh ra rất thấp 

32

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình lên men yếm khí quá trình lên men yếm khí

Ảnh hưởng của lượng nguyên liệu nạp

 Lượng CHC nạp tối ưu

 Hầm ủ không có giá bám: 1 – 4 kgVS/m3*ngày hay

1 – 6 kgCOD/m3*ngày;

 Hầm ủ có giá bám: 1 – 15 kgVS/m3*ngày hay 5 - 30

kgCOD/m3*ngày.

 Thời gian tồn lưu (HRT) của hỗn hợp nạp tối ưu

33

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình lên men yếm khí quá trình lên men yếm khí

Ảnh hưởng của lượng nguyên liệu nạp

 Lượng CHC nạp tối ưu

 Hầm ủ không có giá bám: 1 – 4 kgVS/m3*ngày hay 1 – 6 kgCOD/m3*ngày;

 Hầm ủ có giá bám: 1 – 15 kgVS/m3*ngày hay 5 - 30 kgCOD/m3*ngày.

 Thời gian tồn lưu (HRT) của hỗn hợp nạp tối ưu

 Hầm ủ không có giá bám: 10 – 60 ngày  Hầm ủ có giá bám:

34

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình lên men yếm khí quá trình lên men yếm khí

Ảnh hưởng của lượng nguyên liệu nạp

 Thời gian tồn lưu (HRT) của hỗn hợp nạp tối ưu

 Hầm ủ không có giá bám: 10 – 60 ngày

 Hầm ủ có giá bám:

 Cột lọc yếm khí: 1 – 10 ngày

35

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình lên men yếm khí quá trình lên men yếm khí

Ảnh hưởng của lượng nguyên liệu nạp

 Thời gian tồn lưu HRT phụ thuộc vào loại nguyên liệu

nạp và điều kiện môi trường của hầm ủ.

Thể tích hầm ủ

Thể tích nguyên liệu nạp HRT =

36

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình lên men yếm khí quá trình lên men yếm khí

Ảnh hưởng của các chất khoáng trong nguyên liệu nạp nạp

Có tác động tích cực đến quá trình sinh khí methane, ví dụ: ở nồng độ Ni thấp làm tăng quá trình sinh khí.

Có tác động tiêu cực đến quá trình sinh khí methane

Hiện tượng cộng hưởng: tăng độc tính của một nguyên tố do sự có mặt một nguyên tố khác.

Hiện tượng đối kháng: giảm độc tính của một nguyên tố do sự có mặt của một nguyên tố khác

37

Bảng 4.3 Hiện tượng cộng hưởng và đối kháng của các cation đối với quá trình lên men yếm khí

Cations gây độc Cations cộng hưởng Cations đối kháng

Ammonium – N Ca, Mg, K Na

Ca Ammonium – N, Mg K, Na Mg Ammonium – N, Ca K, Na

K K, Na

Na Ammonium – N, Ca, Mg K

38

Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình lên men yếm khí quá trình lên men yếm khí

Ảnh hưởng của khuấy trộn

 Tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp xúc với chất thải,

 Làm tăng nhanh quá trình sinh khí.

 Còn làm giảm thiểu sự lắng đọng của các chất thải rắn

39

• Vận hành theo mẻ • Vận hành bán liên tục

• Vận hành liên tục

40

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(64 trang)